K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 5 2022

Toàn quyền Đông Dương

13 tháng 5 2022

Toàn quyền Đông Dương

13 tháng 5 2022

Tham khảo

  – Việt Nam bị chia Ɩàm ba xứ với ba chế độ cai trị khác nhau:Bắc Kì Ɩà xứ nửa bảo hộ,Trung Kì theo chế độ bảo hộ, Nam kì theo chế độ thuộc địa.Mỗi xứ gồm nhiều tỉnh; đứng đầu xứ ѵà tỉnh Ɩà các viên quan người Pháp.Dưới tỉnh Ɩà phủ, huyện, châu.Đơn vị hành chính cơ sở ở Việt Nam vẫn Ɩà Ɩàng xã, do các chức dịch địa phương cai quản.Bộ máy chính quyền từ trung ương đến cơ sở đều do thực dân Pháp chi phối.

13 tháng 5 2022

tham khảo 3 Sự phân hoá của các giai cấp trong xã hội Việt Nam là kết quả của chính sách thống trị và khai thác thuộc địa của thực dân Pháp. Sau khi đặt ách thống trị lên nước ta chúng bắt tay ngay vào khai thác thuộc địa nước ta. Chính vì thế chúng cần một lượng lớn nhân công lao động do đó giai cấp công nhân đã ra đời. Ngay sau đó các giai cấp khác cũng lần lượt ra đời đó là giai cấp tư bản, giai cấp tiểu tư sản điều này đã làm cho xã hội Việt Nam có sự phân hóa hết sức sâu sắc. Mỗi giai cấp lại có một đặc điểm riêng biệt việc xác định giai cấp lãnh đạo cách mạng là rất quan trọng.

Địa chủ phong kiến:

Giai cấp địa chủ phong kiến tồn tại hàng nghìn năm trong lịch sử từ địa vị là giai cấp thống trị nay trở thành tay sai cho thực dân Pháp câu kết với thực dân Pháp bóc lột nhân dân ta. Giai cấp địa chủ được chia thành:

+ Đại địa chủ: có nhiều ruộng đất, câu kết với thực dân Pháp bóc lột nhân dân ta

+ Trung địa chủ

+ Tiểu địa chủ

– Những địa chủ phong kiến phản cách mạng được thực dân Pháp dung dưỡng và nuôi béo vì vậy đây chính là đối tượng của cách mạng

– Những địa chủ phong kiến bị đế quốc chèn ép có tinh thần dân tộc và tinh thần cách mạng. Tuy nhiên cũng không trở thành lực lượng lãnh đạo cách mạng.

Giai cấp nông dân

– Chiếm 90% trong xã hội phong kiến thực dân Việt Nam bao gồm: Phú nông, trung nông, bần nông, cố nông

– Giai cấp nông dân bị địa chủ phong kiến và đế quốc bóc lột nặng nề, đế quốc bóc lột nhân dân bằng sưu cao thuế nặng, địa chủ bóc lột nhân dân bằng cướp đoạt ruộng đất, địa tô, cướp đoạt ruộng đất dẫn đến giai cấp nông dân bị đẩy vào đường cùng.

– Giai cấp nông dân là lực lượng đông đảo nhất và hăng hái nhất có vai trò quyết định đến cuộc giải phóng dân tộc, bị đế quốc và địa chủ chèn ép mâu thuẫn đặc biệt với đế quốc thực dân và phong kiến tay sai phản động vừa có mâu thuẫn về dân tộc vừa có mâu thuẫn về giai cấp trong đó mâu thuẫn dân tộc là lớn nhất. Tuy nhiên giai cấp nông dân cũng không thể trở thành lực lượng lãnh đạo cách mạng do trình độ văn hoá thấp.

Giai cấp công nhân

– Ra đời trong cuộc khai thác thuộc địa của thực dân Pháp ngay từ cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất.
– Giai cấp công nhân Việt Nam còn rất trẻ chiếm 1% dân số, trình độ văn hoá kỹ thuật rất thấp.
– Đặc điểm của giai cấp công nhân Việt Nam: Ngoài những đặc điểm chung với giai cấp công nhân thế giới giai cấp công nhân Việt Nam còn có những đặc điểm riêng biệt khác so với giai cấp công nhân thế giới.

* Đặc điểm riêng của giai cấp công nhân Việt Nam

– Chịu 3 tầng áp bức bóc lột (Đế quốc, tư bản trong nước, địa chủ phong kiến).
– Phần lớn xuất thân từ giai cấp nông dân cho nên họ gắn bó với dân tộc có mới quan hệ gần gũi với nhân dân và có mối thâm thù với thực dân Pháp.
– Ra đời trước tư sản lực lượng đồng nhất không bị phân tán về lực lượng và sức mạnh.
– Kế thừa truyền thống yêu nước đấu tranh của dân tộc.
– Do ra đời muộn giai cấp công nhân Việt Nam tiếp thu được ảnh hưởng của phong trào cách mạng thế giới, ảnh hưởng của chủ nghĩa Mác-Lênin và cách mạng tháng Mười Nga.
– Giai cấp công nhân Việt Nam đã sớm trở thành một lực lượng chính trị độc lập, có đủ điều kiện và năng lực để lãnh đạo cách mạng.

Giai cấp tư sản

– Ra đời trong cuộc khai thác thuộc địa của thực dân Pháp sau chiến tranh thế giới thứ nhất họ đã trở thành một giai cấp rõ rệt trước đó họ chỉ được gọi là một tầng lớp.
– Tư sản mại bản là những tư bản hoạt động trong lĩnh vực thầu khoán, công nghiệp và xây dựng có quyền lợi gắn liền với thực dân Pháp trở thành đối tượng của cách mạng.
– Tư sản dân tộc là những nhà tư sản vừa và nhỏ có xu hướng kinh doanh độc lập bị tư sản Pháp chèn ép nên họ có tinh thần dân tộc chống thực dân Pháp, chống phong kiến. Giai cấp này có tư tưởng dao động do đó cũng không thể trở thành lực lượng lãnh đạo cách mạng.

Giai cấp tiểu tư sản

– Hình thành trong cuộc khai thác thuộc địa của thực dân Pháp sau chiến tranh thế giới thứ nhất bao gồm: Trí thức, học sinh-sinh viên, công chức, tiểu thương, tiểu chủ, dân nghèo thành thị. Họ sống chủ yếu ở thành thị và khu công nghiệp bị thực dân Pháp chèn ép dễ bị rơi vào tình trạng thất nghiệp.

– Giai cấp tiểu tư sản cũng rất hăng hái tham gia cách mạng và là một trong những động lực đáng kể của cách mạng, họ là đồng minh của giai cấp công nhân có thể đi với giai cấp công nhân đến xã hội chủ nghĩa.Tuy nhiên tư tưởng của họ rất dao động do đó cũng không thể trở thành lực lượng lãnh đạo cách mạng.

 

Tóm lại sự phân hoá các giai cấp trong xã hội Việt Nam là kết quả của quá trình khai thác thuộc địa của thực dân Pháp. Trong đó sự xuất hiện của giai cấp công nhân giai cấp mang sứ mạng lịch sử là đoàn kết và lãnh đạo các giai cấp khác đứng lên đấu tranh chống đế quốc Pháp giải phóng dân tộc. Ngoài ra các giai cấp nông dân có lực lượng đông đảo có ý nghĩa quyết định đến thắng lợi của cách mạng. Các giai cấp khác nếu đi theo cách mạng cần phải lôi kéo về phía cách mạng, còn lực lượng nào chống đối cách mạng sẽ là đối tượng của cách mạng.

13 tháng 5 2022

tham khảo

Chỉ thị “Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” ngày 12/3/1945 là văn kiện quan trọng của Đảng thể hiện tầm nhìn chiến lược, xuyên suốt giai đoạn tiền khởi nghĩa nên có giá trị lịch sử đặc biệt đối với cách mạng Việt Nam.Chỉ thị của Ban Thường vụ Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương ngày 12/3/1945 “Nhật, Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta”. Ảnh (m.tapchiqptd.vn)

Chỉ thị của Ban Thường vụ Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương ngày 12/3/1945 “Nhật, Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta”. Ảnh (m.tapchiqptd.vn)

         Sau khi Nhật vào Đông Dương, để tiến hành quá trình xâm lược của mình, Nhật đã bắt tay với thực dân Pháp tiến hành đàm áp phong trào cách mạng ở Việt Nam. Tuy nhiên mâu thuẫn về quyền lợi giữa chúng ngày càng gia tăng, nguy cơ nổ ra xung đột ngày càng cao và tất yếu phát-xít Nhật sẽ hất cẳng thực dân Pháp ra khỏi Đông Dương. Cũng từ rất sớm, Đảng ta đã phân tích chính xác mâu thuẫn giữa các thế lực đế quốc, nhận định phát-xít Nhật sẽ đảo chính hất cẳng thực dân Pháp ở Đông Dương và vạch ra kế hoạch hành động khi xuất hiện tình hình mới.
         Thực tiễn lịch sử chứng minh những dự báo mà Đảng đưa ra hoàn toàn đúng đắn, chính xác. Lúc bấy giờ trên thế giới, với chiến thắng của Liên Xô và các lực lượng đồng minh trước chủ nghĩa phát-xít, thời cơ cách mạng đã đến với nhiều nước trên thế giới khi Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc. Hàng loạt cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa đã nổ ra thắng lợi, hình thành một hệ thống các nước chủ nghĩa xã hội trên thế giới. Cách mạng giải phóng dân tộc ở Á, Phi, Mỹ la-tinh đứng trước vận hội lớn của lịch sử trong đó có Việt Nam.
       Lúc bấy giờ, vấn đề "cuộc đảo chính của phát-xít Nhật" luôn luôn được đề cập trong những văn kiện, tài liệu tuyên truyền của Đảng trong những năm đầu 1945, định hướng công tác chuẩn bị của phong trào cách mạng cho thời điểm "đem sức ta mà tự giải phóng cho ta". Vì thế, ngay trong đêm Nhật đảo chính Pháp (9-3-1945), Hội nghị Thường vụ mở rộng, dưới sự chủ trì của Tổng Bí thư Trường Chinh, đã khai mạc tại chùa Đồng Kỵ, sau đó họp tiếp tại làng Đình Bảng (Bắc Ninh), ra Chỉ thị "Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta" vào ngày 12-3-1945.
       Chỉ thị xác định kẻ thù chính, cụ thể, trước mắt của nhân dân Đông Dương là phát xít Nhật, do đó phải thay đổi khẩu hiệu “đánh đuổi Nhật, Pháp” bằng khẩu hiệu “đánh đuổi phát xít Nhật” chống lại chính quyền Nhật và chính phủ bù nhìn của bọn Việt gian thân Nhật.
      Chỉ thị nhấn mạnh: cuộc đảo chính đã tạo ra ở Đông Dương “một cuộc khủng hoảng chính trị sâu sắc”(1), tuy nhiên , “những điều kiện khởi nghĩa chưa thực sự chín muồi”(2) vì quân Pháp tan rã, song quân Nhật chưa đến mức hoàng mang cực độ, các tầng lớp trung giang chưa ngã hẵn về phía cách mạng, đội quân tiên phong chưa sẵn sàng.
     Bản Chỉ thị đã vạch rõ những điều kiện về cuộc khởi nghĩa Đông Dương  “Phát động một cao trào kháng Nhật cứu nước mạnh mẽ để làm tiền đề cho cuộc tổng khởi nghĩa. Cao trào ấy có thể bao gồm từ hình thức bất hợp tác, bãi công, bãi thị phá phách cho đến những hình thức cao hơn như biểu tình thị uy võ trang, du kích…”(3) , đồng thời “sẵn sàng chuyển qua hình thức tổng khởi nghĩa một khi đã đủ điều kiện”(4) . Với tư tưởng chỉ đạo của Đảng trong Chỉ thị là “phải hành động ngay, hành động cương quyết nhanh chóng, sáng tạp chủ động táo bạo”(5) .
      Trong cách mạng, tương quan lực lượng giữa ta và địch ở mỗi nơi không giống nhau, cách mạng có thể chín muồi ở các địa phương không đều nhau nên Thường vụ Trung ương Đảng đã Chỉ thị: “Nơi nào thấy so sánh lực lượng có lợi cho cách mạng thì tiến hành khởi nghĩa từng phần, giành chính quyền từng bộ phận, rồi tiến tới Tổng khởi nghĩa giành chính quyền trong toàn quốc và không được ỷ lại vào bên ngoài khi tình thế biến chuyển thuận lợi, mà phải dựa vào sức mình là chính” (6).
     Chỉ thị đã xác định đúng kẻ thù, dự báo chính xác thời cơ cách mạng, linh hoạt, sáng tạo và chuẩn bị mọi điều kiện làm tiền đề cho Tổng khởi nghĩa, giành chính quyền về tay nhân dân khi thời cơ đến. Điều đó thể hiện tầm nhìn chiến lược, tư duy khoa học và nghệ thuật chỉ đạo cuộc cách mạng tài tình của Đảng ta trong cách mạng. Chỉ thị là kim chỉ nam cho mọi hành động của Đảng và của Mặt trận Việt Minh, ở các địa phương cả nước trong cao trào kháng Nhật cứu nước, có tác dụng quyết định trực tiếp đối với thắng lợi của cuộc Tổng khởi nghĩa Tám năm 1945 đúng như lời khẳng định chắc chắn của Chỉ thị: "Thắng lợi cuối cùng nhất định về tay chúng ta!"./.Tài liệu tham khảo:
(1) Giáo trình trung cấp lý luận Chính trị - Hành chính. Những vấn đề cơ bản về Đảng Cộng sản và lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam. Nxb lý luận chính trị, tr.168.
(2) Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, H.2000, t.7, tr.365.
(3) Giáo trình trung cấp lý luận Chính trị - Hành chính. Những vấn đề cơ bản về Đảng Cộng sản và lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam. Nxb lý luận chính trị, tr.169.
(4) Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng Toàn tập, nxb. Chính trị quốc gia, H.2000, t.7, tr.367.
(5)Trường Chinh : “Chỉ thị Nhật, Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta”, Tạp chí Lịch sử Đảng, số 2-1992.
(6) Trích bài viết: “Giá trị lịch sử của Chỉ thị “Nhật – Pháp bán nhau và hành động của chúng ta”,
13 tháng 5 2022

tham khảo

 

Chỉ thị “Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” ngày 12/3/1945 là văn kiện quan trọng của Đảng thể hiện tầm nhìn chiến lược, xuyên suốt giai đoạn tiền khởi nghĩa nên có giá trị lịch sử đặc biệt đối với cách mạng Việt Nam.Chỉ thị của Ban Thường vụ Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương ngày 12/3/1945 “Nhật, Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta”. Ảnh (m.tapchiqptd.vn)

Chỉ thị của Ban Thường vụ Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương ngày 12/3/1945 “Nhật, Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta”. Ảnh (m.tapchiqptd.vn)

         Sau khi Nhật vào Đông Dương, để tiến hành quá trình xâm lược của mình, Nhật đã bắt tay với thực dân Pháp tiến hành đàm áp phong trào cách mạng ở Việt Nam. Tuy nhiên mâu thuẫn về quyền lợi giữa chúng ngày càng gia tăng, nguy cơ nổ ra xung đột ngày càng cao và tất yếu phát-xít Nhật sẽ hất cẳng thực dân Pháp ra khỏi Đông Dương. Cũng từ rất sớm, Đảng ta đã phân tích chính xác mâu thuẫn giữa các thế lực đế quốc, nhận định phát-xít Nhật sẽ đảo chính hất cẳng thực dân Pháp ở Đông Dương và vạch ra kế hoạch hành động khi xuất hiện tình hình mới.
         Thực tiễn lịch sử chứng minh những dự báo mà Đảng đưa ra hoàn toàn đúng đắn, chính xác. Lúc bấy giờ trên thế giới, với chiến thắng của Liên Xô và các lực lượng đồng minh trước chủ nghĩa phát-xít, thời cơ cách mạng đã đến với nhiều nước trên thế giới khi Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc. Hàng loạt cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa đã nổ ra thắng lợi, hình thành một hệ thống các nước chủ nghĩa xã hội trên thế giới. Cách mạng giải phóng dân tộc ở Á, Phi, Mỹ la-tinh đứng trước vận hội lớn của lịch sử trong đó có Việt Nam.
       Lúc bấy giờ, vấn đề "cuộc đảo chính của phát-xít Nhật" luôn luôn được đề cập trong những văn kiện, tài liệu tuyên truyền của Đảng trong những năm đầu 1945, định hướng công tác chuẩn bị của phong trào cách mạng cho thời điểm "đem sức ta mà tự giải phóng cho ta". Vì thế, ngay trong đêm Nhật đảo chính Pháp (9-3-1945), Hội nghị Thường vụ mở rộng, dưới sự chủ trì của Tổng Bí thư Trường Chinh, đã khai mạc tại chùa Đồng Kỵ, sau đó họp tiếp tại làng Đình Bảng (Bắc Ninh), ra Chỉ thị "Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta" vào ngày 12-3-1945.
       Chỉ thị xác định kẻ thù chính, cụ thể, trước mắt của nhân dân Đông Dương là phát xít Nhật, do đó phải thay đổi khẩu hiệu “đánh đuổi Nhật, Pháp” bằng khẩu hiệu “đánh đuổi phát xít Nhật” chống lại chính quyền Nhật và chính phủ bù nhìn của bọn Việt gian thân Nhật.
      Chỉ thị nhấn mạnh: cuộc đảo chính đã tạo ra ở Đông Dương “một cuộc khủng hoảng chính trị sâu sắc”(1), tuy nhiên , “những điều kiện khởi nghĩa chưa thực sự chín muồi”(2) vì quân Pháp tan rã, song quân Nhật chưa đến mức hoàng mang cực độ, các tầng lớp trung giang chưa ngã hẵn về phía cách mạng, đội quân tiên phong chưa sẵn sàng.
     Bản Chỉ thị đã vạch rõ những điều kiện về cuộc khởi nghĩa Đông Dương  “Phát động một cao trào kháng Nhật cứu nước mạnh mẽ để làm tiền đề cho cuộc tổng khởi nghĩa. Cao trào ấy có thể bao gồm từ hình thức bất hợp tác, bãi công, bãi thị phá phách cho đến những hình thức cao hơn như biểu tình thị uy võ trang, du kích…”(3) , đồng thời “sẵn sàng chuyển qua hình thức tổng khởi nghĩa một khi đã đủ điều kiện”(4) . Với tư tưởng chỉ đạo của Đảng trong Chỉ thị là “phải hành động ngay, hành động cương quyết nhanh chóng, sáng tạp chủ động táo bạo”(5) .
      Trong cách mạng, tương quan lực lượng giữa ta và địch ở mỗi nơi không giống nhau, cách mạng có thể chín muồi ở các địa phương không đều nhau nên Thường vụ Trung ương Đảng đã Chỉ thị: “Nơi nào thấy so sánh lực lượng có lợi cho cách mạng thì tiến hành khởi nghĩa từng phần, giành chính quyền từng bộ phận, rồi tiến tới Tổng khởi nghĩa giành chính quyền trong toàn quốc và không được ỷ lại vào bên ngoài khi tình thế biến chuyển thuận lợi, mà phải dựa vào sức mình là chính” (6).
     Chỉ thị đã xác định đúng kẻ thù, dự báo chính xác thời cơ cách mạng, linh hoạt, sáng tạo và chuẩn bị mọi điều kiện làm tiền đề cho Tổng khởi nghĩa, giành chính quyền về tay nhân dân khi thời cơ đến. Điều đó thể hiện tầm nhìn chiến lược, tư duy khoa học và nghệ thuật chỉ đạo cuộc cách mạng tài tình của Đảng ta trong cách mạng. Chỉ thị là kim chỉ nam cho mọi hành động của Đảng và của Mặt trận Việt Minh, ở các địa phương cả nước trong cao trào kháng Nhật cứu nước, có tác dụng quyết định trực tiếp đối với thắng lợi của cuộc Tổng khởi nghĩa Tám năm 1945 đúng như lời khẳng định chắc chắn của Chỉ thị: "Thắng lợi cuối cùng nhất định về tay chúng ta!"./.Tài liệu tham khảo:
(1) Giáo trình trung cấp lý luận Chính trị - Hành chính. Những vấn đề cơ bản về Đảng Cộng sản và lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam. Nxb lý luận chính trị, tr.168.
(2) Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, H.2000, t.7, tr.365.
(3) Giáo trình trung cấp lý luận Chính trị - Hành chính. Những vấn đề cơ bản về Đảng Cộng sản và lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam. Nxb lý luận chính trị, tr.169.
(4) Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng Toàn tập, nxb. Chính trị quốc gia, H.2000, t.7, tr.367.
(5)Trường Chinh : “Chỉ thị Nhật, Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta”, Tạp chí Lịch sử Đảng, số 2-1992.
(6) Trích bài viết: “Giá trị lịch sử của Chỉ thị “Nhật – Pháp bán nhau và hành động của chúng ta”,
13 tháng 5 2022

Tham khảo

 nguyên nhân
- 1957-1959: Ngô Đình Diệm ban hành chính sách “tố cộng, diệt cộng”, ra đạo luật 10/59 đặt cộng sản ra ngoài vòng pháp luật, lê máy chém khắp miền Nam làm lực lượng cách mạng bị tổn thất nặng, đòi hỏi phải có biện pháp quyết liệt để đưa cách mạng vượt qua khó khăn.
- Tháng 01/1959, Hội nghị Trung ương Đảng 15 xác định: cách mạng miền Nam không có con đường nào khác là sử dụng bạo lực cách mạng đánh đổ chính quyền Mỹ - Diệm. Phương hướng cơ bản là khởi nghĩa giành chính quyền về tay nhân dân bằng con đường đấu tranh chính trị là chủ yếu ,kết hợp với đấu tranh vũ trang.
 Diễn biến 
- Lúc đầu phong trào nổ ra lẻ tẻ ở Vĩnh Thạnh, Bác Ái (2/1959), Trà Bồng (8/1959)…, sau lan khắp miền Nam thành cao trào cách mạng, tiêu biểu là cuộc “Đồng khởi” ở Bến Tre.
- Ngày 17/1/1960, “Đồng khởi” nổ ra ở 3 xã Định Thuỷ, Phước Hiệp, Bình Khánh (huyện Mỏ Cày, tỉnh Bến Tre), từ đó lan khắp tỉnh Bến Tre (huyện Giồng Trôm, Ba Tri, Châu Thành…)
- Quần chúng giải tán chính quyền địch, lập Ủy ban nhân dân tự quản, lập lực lượng vũ trang, tịch thu ruộng đất của địa chủ, cường hào chia cho dân cày nghèo.
- Phong trào lan khắp Nam Bộ, Tây Nguyên và một số nơi ở Trung Trung bộ. 
c-kết quả ;Cuối năm 1960, ta làm chủ 600/1298 xã ở Nam Bộ, 3.200/5721 thôn ở Tây Nguyên, 904/3829 thôn ở Trung Trung bộ.

13 tháng 5 2022

tham khảo =2= ) Nguyên nhân: (Chính sách phản động của Mĩ - Diệm đã làm mâu thuẫn xã hội ngày càng gay gắt).

- Dưới ách thống trị bạo tàn của mĩ diệm nhân dân miền Nam không nhưng phải sống trong tình cảnh đất nươcs bị chia cắt mà từng ngày từng giờ còn bị chúng áp bức, bocvs lột, tù đầy, chém giết làm cho mâu thuẫn giữa nhân dân miền Nam với chế độ mĩ - diệm ngày càng gay gắt.
- Từ 1957 Ngô Đình diệm tiến hành chính sách "tố cộng" "Diệt cộng" T5/1959 chúng lại ban hành đạo luật 10 -59 lê máy chém đi khắp miền Nam hành động khủng bố điên cuồng của chúng chỉ chứng tỏ chúng càng suy yếu bị cô lập. Tình hình đó buộc nhân dân miền Nam phải dùng bạo lực để giàng quyền làm chủ. Cùng với đấu tranh chính trị hình thức đấu tranh vũ trang tự vệ trừ gian, diệt ác bắt đầu xuất hiện và ngày càng lan rộng, cơn bão táp cách mạng đang ấp ủ, phong trào cách mạng đang trên đà củng cố cả về thế và lực. Một số nơi quần chúng đã nổi dạy(bắc ái T2/1959) .
- Giữa lúc đó hội nghị BCH TW Đảng lần thứ XI họp 3/1/1959 và xác định phương hướng cơ bản của cách mạng miền Nam là khởi nghĩa giành chính quyền về tay nhân dân bằn con đường dựa vào lực lượng chính trị của quần chúng là chủ yếu , kết hợp với lực lượng vũ trang để đánh đổ ách thống trị của mĩ diệm. Nghị quyếtt TW XV phản ánh đúng yêu cầu của lịch sưt, giải quyết kịp thời yêu cầu phát triển của cách mạng miền Nam trong tình thế thực sự chín muồi, đáp ứng nguyện vọng tha thiết của toàn dân, là ngọn lửa dấy lên phong trào đồng khởi.

b) Diễn biến:
- Được nghị quyết TW XV soi sáng phong trào nổi dạy của quần chúng từ chỗ lẻ tẻ ở từng địa phương đã lan rộng khắp miền Nam thành cao trào đồng khởi. Mở đầu là cuộc khởi nghĩa ở Bắc ái (T2/1959) Trà Bồng (T8/1959) tiêu biểu nhất là phong trào đồng khởi bến trư (17/1/160( dưới sự lãnh đạo của tỉnh uỷ Bến tre nhân dân các xã Định Thuỷ, Phước Hiệp, Bình Khánh thuộc huyện mỏ cầy bến tre với gậy gộc, giáo mác, súng ống đủ loại, đồng loạt nổi dậy diệt ác ôn, giải tán chính quyền địch, tạo thế uy hiếp chúng. Từ 3 xã điểm cuộc nổi dạy lan nhanh ra toàn huyện Mỏ Cày và tỉnh Bến Trư. QUân khởi nghĩa đã phá vỡ từng mảng lớn bộ máy chính trị và hệ thống kìm kẹp của địch ở thôn xã. ở những nơi đó UBND tự quản được thành lập, lực lượng vũ trang nhân dân được thành lập và phát triển.
- Ruộng đất của bọn địa chủ, cường hào bị tịch thu đem chia cho dân cày nghèo.
- Từ bến tre phong trào đồng khởi như tức nước vỡ bờ lan rộng khắc nam bộ, T. Nguyên và một số nơi ở miền trung bộ.

c) Kết quả:
- Tính đến cuối 1960 tại các tỉnh nam bộ cách mạng làm chủ 600 trong tổng số 1298 xã, trong đó có 116 xã hoàn toàngp.
ở các tỉnh ven biển trung bộ có 904 trong tổng số 3829 thôn được giải phóng.
ở tây nguyên có tới 32000 thông trong tổng số 5721 thôn được giải phóng.
- Cuộc đồng khởi đã dáng 1 đòn nặng vào chính sách thực dân kiểu mới của mĩ, làm thất bại hoàn toàn chiến tranh đơn phương của chúng, đã tác động mạnh và làm lung lay tận gốc chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm.
- Từ trong khí thế đó ngày 20/12/1960 mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam ra đời với chủ trương đoàn kết toàn dân kiên quyết đất tranh chống ĐQ mĩ xâm lược và tay sai Ngô Đình Diệm, thành lập chính quyền liên minh dân tộc, dân chủ rộng rãi ở miền Nam.
Thực hiện độc lập dân tộc, tự do dân chủ, cải thiện dân sinh, giữ vững hoà bình, thi hành chính sách, trung lập, tiến tới hoà bình thống nhất tổ quốc.
- Sau phong trào đồng khởi lực lượng cách mạng miền Nam phát triển nhanh chóng, các đoàn thể cách mạng của nông dân, thanh niên, phụ nữ, các lực lượng vũ trang tập trung lần lượt ra đời.

d) Ý nghĩa.
- Phong trào đồng khởi 1959 - 1960 thắng lợi đã giáng 1 đòn mạnh vào chính sách thực dân mới của mĩ, làm thất bại hoàn toàn chiến tranh đơn phương của mĩ, diệm và đánh dấu bước phát triển nhảy vọt của cách mạng miền Nam , chuyển cách mạng từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công

13 tháng 5 2022

Tham khảo

1. Tình hình giáo dục và khoa cử

- Vua Lê Thái Tổ cho dựng lại Quốc tử giám ở kinh thành Thăng Long; ở các đạo, phủ đều có trường công, hằng năm mở khoa thi để tuyển chọn quan lại. Đa số dân đều có thể đi học trừ kẻ phạm tội và làm nghề ca hát.

- Nội dung học tập, thi cử là các sách của đạo Nho. Đạo Nho chiếm địa vị độc tôn. Phật giáo, Đạo giáo bị hạn chế.

- Thời Lê sơ (1428 - 1527), tổ chức được 26 khoa thi, lấy đỗ 989 tiến sĩ và 20 trạng nguyên.

Giáo dục thi cử dưới thời Lê Sơ:

- Dưới thời Lê sơ nền giáo dục của Đại Việt rất phát triển. Trong vòng một thế kỉ, nhà Lê sơ đã tổ chức được 26 khoa thi tiến sĩ, lấy đỗ 989 tiến sĩ, 20 trạng nguyên. 

- Cho dựng lại Quốc tử giám ở Thăng Long, mở trường học ở các lộ. Ở các đạo, phủ đều có trường công.

- Nội dung thi cử là các sách của đạo Nho.

Giáo dục và thi cử phát triển là cơ sở đào tạo nhân tài cho đất nước. Qua đó, trình độ dân trí được nâng cao. Số trường học ngày càng tăng lên. Giáo dục mở rộng cho nhiều đối tượng.

13 tháng 5 2022

Tham khảo

 

Giáo dục thi cử dưới thời Lê Sơ:

- Dưới thời Lê sơ nền giáo dục của Đại Việt rất phát triển. Trong vòng một thế kỉ, nhà Lê sơ đã tổ chức được 26 khoa thi tiến sĩ, lấy đỗ 989 tiến sĩ, 20 trạng nguyên. 

- Cho dựng lại Quốc tử giám ở Thăng Long, mở trường học ở các lộ. Ở các đạo, phủ đều có trường công.

- Nội dung thi cử là các sách của đạo Nho.

Giáo dục và thi cử phát triển là cơ sở đào tạo nhân tài cho đất nước. Qua đó, trình độ dân trí được nâng cao. Số trường học ngày càng tăng lên. Giáo dục mở rộng cho nhiều đối tượng.

13 tháng 5 2022

Tham khảo:

Trình bày tóm tắt nội dung chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Pháp ở Việt Nam về lĩnh vực kinh tế:

- Nông nghiệp : Đẩy mạnh cướp đoạt ruộng đất, lập các đồn điền.

Công nghiệp : Tập trung khai thác than, kim loại và  một số ngành khai thác xi măng, điện, chế biến gỗ....

Giao thông vận tải :Xây dựng hệ thống giao thông vận tải đường bộ, đường sắt

Thương nghiệp :

+ Độc chiếm thị trường Việt Nam....

+ Đề ra các thuế mới bên cạnh các thuế cũ...

13 tháng 5 2022

tham khảo ***1**t

- Nông nghiệp : Đẩy mạnh cướp đoạt ruộng đất, lập các đồn điền.

Công nghiệp : Tập trung khai thác than, kim loại và  một số ngành khai thác xi măng, điện, chế biến gỗ....

Giao thông vận tải :Xây dựng hệ thống giao thông vận tải đường bộ, đường sắt

Thương nghiệp :

+ Độc chiếm thị trường Việt Nam....

+ Đề ra các thuế mới bên cạnh các thuế cũ...

13 tháng 5 2022

tham khảo ***1**t

- Nông nghiệp : Đẩy mạnh cướp đoạt ruộng đất, lập các đồn điền.

Công nghiệp : Tập trung khai thác than, kim loại và  một số ngành khai thác xi măng, điện, chế biến gỗ....

Giao thông vận tải :Xây dựng hệ thống giao thông vận tải đường bộ, đường sắt

Thương nghiệp :

+ Độc chiếm thị trường Việt Nam....

+ Đề ra các thuế mới bên cạnh các thuế cũ...

13 tháng 5 2022

tham khảo =2= ) Nguyên nhân: (Chính sách phản động của Mĩ - Diệm đã làm mâu thuẫn xã hội ngày càng gay gắt).

- Dưới ách thống trị bạo tàn của mĩ diệm nhân dân miền Nam không nhưng phải sống trong tình cảnh đất nươcs bị chia cắt mà từng ngày từng giờ còn bị chúng áp bức, bocvs lột, tù đầy, chém giết làm cho mâu thuẫn giữa nhân dân miền Nam với chế độ mĩ - diệm ngày càng gay gắt.
- Từ 1957 Ngô Đình diệm tiến hành chính sách "tố cộng" "Diệt cộng" T5/1959 chúng lại ban hành đạo luật 10 -59 lê máy chém đi khắp miền Nam hành động khủng bố điên cuồng của chúng chỉ chứng tỏ chúng càng suy yếu bị cô lập. Tình hình đó buộc nhân dân miền Nam phải dùng bạo lực để giàng quyền làm chủ. Cùng với đấu tranh chính trị hình thức đấu tranh vũ trang tự vệ trừ gian, diệt ác bắt đầu xuất hiện và ngày càng lan rộng, cơn bão táp cách mạng đang ấp ủ, phong trào cách mạng đang trên đà củng cố cả về thế và lực. Một số nơi quần chúng đã nổi dạy(bắc ái T2/1959) .
- Giữa lúc đó hội nghị BCH TW Đảng lần thứ XI họp 3/1/1959 và xác định phương hướng cơ bản của cách mạng miền Nam là khởi nghĩa giành chính quyền về tay nhân dân bằn con đường dựa vào lực lượng chính trị của quần chúng là chủ yếu , kết hợp với lực lượng vũ trang để đánh đổ ách thống trị của mĩ diệm. Nghị quyếtt TW XV phản ánh đúng yêu cầu của lịch sưt, giải quyết kịp thời yêu cầu phát triển của cách mạng miền Nam trong tình thế thực sự chín muồi, đáp ứng nguyện vọng tha thiết của toàn dân, là ngọn lửa dấy lên phong trào đồng khởi.

b) Diễn biến:
- Được nghị quyết TW XV soi sáng phong trào nổi dạy của quần chúng từ chỗ lẻ tẻ ở từng địa phương đã lan rộng khắp miền Nam thành cao trào đồng khởi. Mở đầu là cuộc khởi nghĩa ở Bắc ái (T2/1959) Trà Bồng (T8/1959) tiêu biểu nhất là phong trào đồng khởi bến trư (17/1/160( dưới sự lãnh đạo của tỉnh uỷ Bến tre nhân dân các xã Định Thuỷ, Phước Hiệp, Bình Khánh thuộc huyện mỏ cầy bến tre với gậy gộc, giáo mác, súng ống đủ loại, đồng loạt nổi dậy diệt ác ôn, giải tán chính quyền địch, tạo thế uy hiếp chúng. Từ 3 xã điểm cuộc nổi dạy lan nhanh ra toàn huyện Mỏ Cày và tỉnh Bến Trư. QUân khởi nghĩa đã phá vỡ từng mảng lớn bộ máy chính trị và hệ thống kìm kẹp của địch ở thôn xã. ở những nơi đó UBND tự quản được thành lập, lực lượng vũ trang nhân dân được thành lập và phát triển.
- Ruộng đất của bọn địa chủ, cường hào bị tịch thu đem chia cho dân cày nghèo.
- Từ bến tre phong trào đồng khởi như tức nước vỡ bờ lan rộng khắc nam bộ, T. Nguyên và một số nơi ở miền trung bộ.

c) Kết quả:
- Tính đến cuối 1960 tại các tỉnh nam bộ cách mạng làm chủ 600 trong tổng số 1298 xã, trong đó có 116 xã hoàn toàngp.
ở các tỉnh ven biển trung bộ có 904 trong tổng số 3829 thôn được giải phóng.
ở tây nguyên có tới 32000 thông trong tổng số 5721 thôn được giải phóng.
- Cuộc đồng khởi đã dáng 1 đòn nặng vào chính sách thực dân kiểu mới của mĩ, làm thất bại hoàn toàn chiến tranh đơn phương của chúng, đã tác động mạnh và làm lung lay tận gốc chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm.
- Từ trong khí thế đó ngày 20/12/1960 mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam ra đời với chủ trương đoàn kết toàn dân kiên quyết đất tranh chống ĐQ mĩ xâm lược và tay sai Ngô Đình Diệm, thành lập chính quyền liên minh dân tộc, dân chủ rộng rãi ở miền Nam.
Thực hiện độc lập dân tộc, tự do dân chủ, cải thiện dân sinh, giữ vững hoà bình, thi hành chính sách, trung lập, tiến tới hoà bình thống nhất tổ quốc.
- Sau phong trào đồng khởi lực lượng cách mạng miền Nam phát triển nhanh chóng, các đoàn thể cách mạng của nông dân, thanh niên, phụ nữ, các lực lượng vũ trang tập trung lần lượt ra đời.

d) Ý nghĩa.
- Phong trào đồng khởi 1959 - 1960 thắng lợi đã giáng 1 đòn mạnh vào chính sách thực dân mới của mĩ, làm thất bại hoàn toàn chiến tranh đơn phương của mĩ, diệm và đánh dấu bước phát triển nhảy vọt của cách mạng miền Nam , chuyển cách mạng từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công

13 tháng 5 2022

REFER

 bao gồm các tỉnh từ Quảng Bình, Quảng Trị cho đến Ninh Thuận, Bình Thuận.

Đáp án :  Lãnh thổ của vương quốc Chăm Pa thuộc khu vực bao gồm các tỉnh từ Quảng Bình, Quảng Trị cho đến Ninh Thuận, Bình Thuận của nước ta ngày nay