viết đoạn văn khoảng 5-7 câu kể sự việc: "Em giúp một cụ già sang đường". Trong đoạn văn có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm.
o l m . v n
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vần trong bài thở là: vần chân
Nhịp:2,3 ; 3,2
Âm điệu:Nhịp nhàng, êm đềm
Nhân hóa hay còn gọi là phép nhân hóa hoặc nhân cách hóa là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật, ... bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người;làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vật, .... trở nên gần gũi với con người, biểu thị được những suy nghĩ, tình cảm của con người
* đây chỉ là ý kiến riêng và một chút tham khảo, nên sai mình xin lỗi.
1. thể loại: thơ lục bát
2. nội dung: thể hiện tình cảm vô bờ người mẹ dành cho con qua lời ru
3. lời ru của người mẹ trong đoạn hướng tới mọi người ( mẹ nghĩ cho bà, cho con, cho mọi người. dẫn chứng ở 3 dòng thơ đầu )
4. bồi - ngồi
5. ru cho/ sóng lặng/ bãi bồi
mưa không chỗ dột/ ngoại ngồi vá khâu
ru cho/ đời nín/ cái đau
À ơi/ ..... mẹ chẳng / một câu / ru mình
6. là từ ghép. bởi 2 tiếng tạo nên từ này đều có nghĩa( bãi : một khoảng đất rộng; bồi : được bồi tụ, dồn nén)
7. làm giãn nhịp điệu câu văn
8. vì tác giả muốn thể hiện người mẹ có đức hi sinh cao cả, thiêng liêng. mẹ vì mọi người mà quên bản thân mình
9. dột : hiện tượng chất lỏng thấm qua một bề mặt ( thường là mái nhà,v.v,.)
10. cơm con ăn, tay mẹ nấu
nước con uống, tay mẹ đun
trời nóng bức có bàn tay mẹ
con ngủ ngon
trời giá rét có vòng tay mẹ
ủ ấm con, bàn tay mẹ
vì chúng con, bàn tay mẹ, con lớn khôn....
học cách dùng từ ghép hay láy đi câu 6 nhá
Để học sinh nắm được kiến thức tổng quát về cấu tạo từ, cô Vân Anh đã tổng hợp lại các bài học trước, liên kết và khái quát thành sơ đồ giúp học trò dễ theo dõi, ghi nhớ.
Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu. Trong đó “từ” bao gồm từ đơn và từ phức. Mỗi từ mang đầy đủ một nghĩa nhất định.
Từ đơn là những từ chỉ có một tiếng tạo thành. Ngoại trừ một số trường hợp đặc biệt như từ mượn nước ngoài (ghi-đông, tivi, ra-đa,…) được xếp vào từ đơn đa âm tiết.
Ví dụ: mẹ, cha, mèo, cây, hoa, mây, mưa,…
Từ phức là từ gồm ít nhất hai tiếng tạo thành.
Ví dụ: cha mẹ, chó mèo, cây cối, mưa gió, lạnh lẽo, sạch sành sanh,…
Trong từ phức bao gồm hai loại: Từ láy và từ ghép
Từ ghép là những từ được cấu tạo bằng cách ghép những tiếng lại với nhau, các tiếng được ghép có quan hệ với nhau về nghĩa.
Ví dụ:
Quần áo => quần, áo đều mang nghĩa về trang phục, ăn mặc.
Cha mẹ => cha, mẹ đều mang nghĩa là người thân trong gia đình.
Cây cỏ => cây, cỏ là những loài thực vật sống bằng dinh dưỡng từ đất, ánh sáng và không khí.
Từ láy là từ được cấu tạo bằng cách láy lại (điệp lại) một phần phụ âm hoặc nguyên âm, hay toàn bộ tiếng ban đầu.
Ví dụ:
Long lanh => láy phụ âm đầu
Lấm tấm => láy vần “ấm”
Ầm ầm => láy toàn bộ.
Mẹo phân biệt từ láy và từ ghép
Cấu tạo của từ rất phức tạp và dễ gây nhầm lẫn, để học sinh tháo gỡ những khúc mắc và có phương pháp nhận diện tiện ích, cô Vân Anh đã tổng hợp 4 đặc điểm thường gặp ở từ láy và từ ghép để phân biệt chúng:
Ngoài ra, để phân biệt từ láy và từ đơn đa âm tiết, cô Vân Anh cũng nhấn mạnh: “Nếu hai hoặc nhiều tiếng không có nghĩa, có quan hệ âm vần nhưng tạo thành một từ chỉ sự vật thì từ đó là từ đơn đa âm tiết.
Ví dụ: “tivi” là từ láy hay từ đơn?
“ti” và “vi” khi tách riêng đều không mang nghĩa, giữa hai chữ lặp lại vần “i” nên rất giống các dấu hiệu của một từ láy. Tuy nhiên, tivi là danh từ chỉ sự vật, vì vậy đây là từ đơn đa âm tiết. Thực chất từ “tivi” là từ mượn nước ngoài để chỉ một hệ thống điện tử viễn thông.
Ta cũng có thể dựa vào một số đặc điểm hình thức viết như có dấu “-” nối giữa các từ thì từ đó là từ mượn nước ngoài – từ đơn đa âm tiết.
Ví dụ: ra-đa, ghi-đông,…
TL :
câu 10 nhá
Lên non mới biết non cao
Nuôi con mới biết công lao mẹ hiền.
Lòng mẹ như bát nước đầy,
Mai này khôn lớn, ơn này tính sao
^HT^
THAM KHẢO:
Chiều sụp bóng râm trên lề phố, giữa đường vẫn nắng và rất đông xe cộ. Bên lề đường đối diện, em thấy một bà cụ tóc bạc, người gầy, lưng cong, tay chống gậy cứ nhìn hết bên này đến bên kia đường. Bà đứng gần đường cho người đi bộ, nhưng nhìn dòng xe tấp nập, bà không dám đi sang. Thấy vậy, em nhanh nhẹn đi qua đường, đến bên và nắm lấy khuỷu tay bà: “Để cháu giúp bà nhé!”. Bà cười thật hiền hậu: “Cám ơn cháu bé nhé! Cháu tốt bụng quá!”. Thế là hai bà cháu đi qua đường khi đèn xanh sáng. Em vui lắm, vui vì giúp đỡ được người khác. Về nhà em còn khoe với mẹ về chiến công của mình.