K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Phần Trắc nghiệm: ( 12 câu, mỗi câu đúng: 0,25 điểm)Câu 1. Nội dung nào dưới đây không đúng về mâu thuẫn trong Triết học?A. Bất kì mặt đối lập nào cũng tạo thành mâu thuẫnB. Mâu thuẫn chỉ được giải quyết bằng sự đấu tranh giữa các mặt đối lập.C. các mặt đối lập của mâu thuẫn vừa thống với nhau, vừa đấu tranh với nhau.D. Mâu thuẫn là một chỉnh thể, trong đó có hai mặt đối lậpCâu 2. Biểu...
Đọc tiếp

Phần Trắc nghiệm: ( 12 câu, mỗi câu đúng: 0,25 điểm)

Câu 1. Nội dung nào dưới đây không đúng về mâu thuẫn trong Triết học?

A. Bất kì mặt đối lập nào cũng tạo thành mâu thuẫn

B. Mâu thuẫn chỉ được giải quyết bằng sự đấu tranh giữa các mặt đối lập.

C. các mặt đối lập của mâu thuẫn vừa thống với nhau, vừa đấu tranh với nhau.

D. Mâu thuẫn là một chỉnh thể, trong đó có hai mặt đối lập

Câu 2. Biểu hiện nào dưới đây là mâu thuẫn theo quan điểm Triết học?

A. Giai cấp nông dân đấu tranh chống lại địa chủ trong xã hội phong kiến

B. Nam và Lan hiểu lầm nhau dẫn đến to tiếng

C. Mĩ thực hiện chính sách cấm vận I-ran

D. Hai gia đình hàng xóm tranh chấp đất đai

Câu 3. Kết quả của sự đấu tranh giữa các mặt đối lập là

A. Sự vật hiện tượng được giữ nguyên trạng thái cũ.

B. Sự vật, hiện tượng cũ được thay thế bằng sự vật, hiện tượng mới.

C. Sự vật, hiện tượng bị biến đổi theo chiều hướng tích cực

D. Sự vật, hiện tượng bị tiêu vong.

Câu 4. Ý kiến nào dưới đây về sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập là đúng?

A. Đấu tranh và thống nhất đều là tương đối.

B. Đấu tranh và thống nhất đều là tuyệt đối.

C. Đấu tranh là tuyệt đối, thống nhất là tương đối.

D. Đấu tranh là tương đối, thống nhất là tuyệt đối.

Câu 5. Sự vật, hiện tượng nào dưới đây là mặt đối lập của mâu thuẫn theo quan điểm Triết học?

A. Bảng đen và phấn trắng

B. Thước dài và thước ngắn

C. Mặt thiện và ác trong con người.

D. Cây cao và cây thấp.

Câu 6. Mỗi sinh vật có quá trình đồng hóa thì phải có quá trình dị hóa, nếu chỉ có một quá trình thì sinh vật sẽ chết, theo quan điểm Triết học đây là

A. Quy luật tồn tại của sinh vật

B. Sự đồng nhất giữa các mặt đối lập

C. Sự thống nhất giữa các mặt đối lập

D. Sự liên hệ giữa các mặt đối lập

Câu 7. “Trải qua nhiều cuộc đấu tranh giữa giai cấp nông dân và giai cấp địa chủ trong xã hội phong kiến, mà đỉnh cao là thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945 đã dẫn đến việc thành lập Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa”. Đoạn văn trên thể hiện những quy luật nào của Triết học?

A. Quy luật mâu thuẫn, quy luật lượng – chất, quy luật phủ định của phủ định.

B. Quy luật mâu thuẫn, quy luật phủ định của phủ định, quy luật biến đổi.

C. Quy luật lượng – chất, quy luật phủ định của phủ định, quy luật tiến hóa.

D. Quy luật lượng – chất, quy luật vận động, quy luật phủ định của phủ định.

Câu 8. Nhằm trục lợi, nhiều kẻ xấu đã thực hiện hành vi “rải đinh” trên đường giao thong. Theo quan điểm mâu thuẫn Triết học, cách nào dưới đây sẽ giải quyết triệt để tình trạng này?

A. Tham gia dọn sạch đinh trên đường.

B. Đấu tranh ngăn chặn, xử lí những kẻ rải đinh.

C. Chú ý điều khiển phương tiện tránh những vật sắc nhọn trên đường.

D. Đặt biển cảnh báo tại những đoạn đường có tình trạng “đinh tặc”.

Câu 9.Trong các ví dụ sau, ví dụ nào không phải là mâu thuẫn theo quan niệm triết học?

A. thuẫn giữa giai cấp thống trị và giai cấp bị trị trong xã hội có giai cấp đối kháng,

B. Mâu thuẫn giữa các học sinh tích cực và các học sinh cá biệt trong lớp,

C. Mâu thuẫn giữa hai nhóm học sinh do sự hiểu nhầm lẫn nhau.

D. Sự xung đột giữa nhu cầu phát triển kinh tế và yêu cầu bảo vệ môi trường.

Câu 10. Trong các ý sau, ý nào thể hiện yếu tố biện chứng ?

A. “Chuồn chuồn bay thấp thì mưa, bay cao thì nắng, bay vừa thì râm”

B. Đèn nhà ai, nhà ấy rạng

C. Trong lớp đã có sự phân công lao động vệ sinh, mỗi người một việc. Việc của ai, người ấy làm, chẳng có ai liên quan đến ai cả.

D. Quan niệm của các thầy bói trong câu truyện dân gian “Thầy bói xem voi”.

Câu 11. Trong các câu sau, câu nào thể hiện yếu tố siêu hình ?

A. Sinh con rồi mới sinh cha. Sinh cháu trông nhà rồi mới sinh ông

B. Tiến lên phía trước là quay trở lại điểm ban đầu

C. Đố ai quét sạch lá rừng. Để ta khuyên gió gió đừng rung cây.

D. Theo quan niệm của Isaac Newton, Thượng đế ban cho vũ trụ “cái hích ban đầu” để nó làm việc và chỉ sau đó các thiên thể mới bị cuốn vào guồng chuyển động vĩnh cửu.

Câu 12. Cần làm gì để giải quyết mâu thuẫn trong cuộc sống theo quan điểm Triết học?

A. Thực hiện chủ trương “dĩ hòa vi quý”.

B. Tránh tư tưởng “đốt cháy giai đoạn”

C. Tiến hành phê bình và tự phê bình.

D. Điều hòa mâu thuẫn.

Phần Tự luận ( Mỗi câu đúng: 3,5 điểm)

Câu 1: Vận dụng quan điểm về sự phát triển, em hãy phân tích cuộc đấu tranh giải phóng của nhân dân ta giai đoạn 1930- 1945?

Câu 2: Sau khi học xong bài: : Nguồn gốc vận động phát triển của sự vật và hiện tượng,”, em rút ra được bài học gì cho bản thân?

0
15 tháng 7 2022

thiếu bn 

phần tự luận của mik để làm cảnh à

 

Câu 1 : (3,0 điểm)Đã gần đến kì thi học kỳ I mà Trang vẫn mải mê đi chơi , không chịu học bài. Thấy vậy Hà khuyên Trang hãy tập trung vào việc ôn thi nhưng Trang không để ý đến lời khuyên của Hà. Trang cho rằng việc thi cử là do vận may quyết định, không cứ gì phải học giỏi, cứ đi khấn lễ thường xuyên là sẽ gặp may trong thi cử .Em có nhận xét thế nào về suy nghĩ và biểu hiện của Trang ?Câu 2: (3,0...
Đọc tiếp

Câu 1 : (3,0 điểm)

Đã gần đến kì thi học kỳ I mà Trang vẫn mải mê đi chơi , không chịu học bài. Thấy vậy Hà khuyên Trang hãy tập trung vào việc ôn thi nhưng Trang không để ý đến lời khuyên của Hà. Trang cho rằng việc thi cử là do vận may quyết định, không cứ gì phải học giỏi, cứ đi khấn lễ thường xuyên là sẽ gặp may trong thi cử .

Em có nhận xét thế nào về suy nghĩ và biểu hiện của Trang ?

Câu 2: (3,0 điểm)

Trình bày các hình thức vận động cơ bản của thế giới vật chất? Lấy ví dụ cụ thể?

Câu 3: (4,0 điểm)

Khái niệm lượng và chất theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật? Trình bày sự biến đổi về lượng dẫn đến sự biến đổi về chất của sự vật hiện tượng. Từ đó rút ra bài học cho bản thân?

1
16 tháng 7 2022

Tham khảo.

Câu 2:

Các hình thức vận động: cơ học, lí học, sinh học, hóa học, xã hội.

- Vận động cơ học: Chạy, nhảy, trái đất quay quanh mặt trời.
- Vận động lý học: Thiên thạch va vào trái đất, rồi nổ tung thành các miếng nhỏ.
- Vận động sinh học: Trao đổi chất ở người.
- Vận động hóa học: Sắt mới mua còn mới, sau bị oxy hóa thành sắt gỉ...
- Vận động xã hội: Từ nhà nước phong kiến chuyển sang XHCN, Tư bản...

Câu 3:

- Khái niệm chất dùng để chỉ những thuộc tính cơ bản, vốn có sự vật và hiện tượng, tiêu biểu  cho sự vật và hiện tượng đó, phân biệt nó với các sự vật và hiện tượng khác.

- Lượng dùng để chỉ thuộc tính vốn có sự vật, hiện tượng, biểu thị về trình độ phát triển (Cao, thấp), quy mô (lớn, nhỏ), tốc độ vận động (nhanh, chậm), số lượng ( ít, nhiều)….của sự vật, hiện tượng.

- Khi lượng thay đổi tất yếu sẽ làm thay đổi chất của chất, sự vật, hiện tượng và ngược lại, khi chất thay đổi sẽ tạo nên những biến đổi mới về lượng của sự vật, hiện tượng. Đây là quy luật tất yếu, khách quan, phổ biến của sự vật, hiện tượng trong mọi lĩnh vực của tự nhiên, xã hội và tư duy.

A. TRẮC NGHIỆM (5 điểm)Câu 1. Nhà nước đưa ra trách nhiệm pháp lý là nhằm?A. Phạt tiền người vi phạm.B. Buộc chủ thể vi phạm chấm dứt hành vi trái pháp luật, phải chịu những thiệt hại nhất định; giáo dục răn đe những người khác.C. Lập lại trật tự xã hội.D. Ngăn chặn người vi phạm có thể có vi phạm mới.Câu 2. Hành vi vi phạm pháp luật, gây nguy hiểm cho xã hội, bị coi là tội phạm là hành vi vi...
Đọc tiếp

A. TRẮC NGHIỆM (5 điểm)

Câu 1Nhà nước đưa ra trách nhiệm pháp lý là nhằm?

A. Phạt tiền người vi phạm.

B. Buộc chủ thể vi phạm chấm dứt hành vi trái pháp luật, phải chịu những thiệt hại nhất định; giáo dục răn đe những người khác.

C. Lập lại trật tự xã hội.

D. Ngăn chặn người vi phạm có thể có vi phạm mới.

Câu 2. Hành vi vi phạm pháp luật, gây nguy hiểm cho xã hội, bị coi là tội phạm là hành vi vi phạm pháp luật?

A. hình sự.

B. hành chính.

C. dân sự.

D. kỉ luật.

Câu 3. Vi phạm pháp luật hành chính là hành vi vi phạm pháp luật xâm phạm?

A. quan hệ sở hữu tài sản.

B. quyền sở hữu công nghiệp.

C. các quy tắc quản lí của Nhà nước.

D. các quan hệ lao động, công vụ nhà nước.

Câu 4. Hành vi trải pháp luật, có lỗi, do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện, xâm hại đên các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ là khái niệm?

A. vi phạm kỉ luật

B. vi phạm pháp luật.

C. vi phạm nội quy

D. vi phạm điều lệ.

Câu 5. Cơ quan nào dưới đây có quyền tuyên phạt đối với người phạm tội?

A. Quốc hội

B. Chính phủ 

C. Viện Kiểm sát

D. Toà án.

Câu 6. Công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lý là?

A. Công dân ở bất kỳ độ tuổi nào vi phạm pháp luật đều bị xử lý như nhau.

B. Công dân nào vi phạm quy định của cơ quan, đơn vị, đều phải chịu trách nhiệm kỷ luật.

C. Công dân nào vi phạm pháp luật cũng bị xử lý theo quy định của pháp luật.

D. Công dân nào do thiếu hiểu biết về pháp luật mà vi phạm pháp luật thì không phải chịu trách nhiệm pháp lý.

Câu 7. Thực hiện trách nhiệm pháp lý đối với người từ đủ 14 đến dưới 18 tuổi là?

A. Giáo dục, răn đe là chính.

B. Có thể bị phạt tù.

C. Buộc phải cách li với xã hội và không có điều kiện tái hòa nhập cộng đồng.

D. Chủ yếu là đưa ra lời khuyên.

Câu 8. Bảo vệ Tổ quốc là bảo vệ độc lập chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa và?

A. Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

B. nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa.

C. nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.    

D. Nhà nước của dân, do dân, vì dân.

Câu 9. Nội dung nào sau đây không đúng về trách nhiệm của học sinh trong sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc?

A. Ra sức học tập, tu dưỡng đạo đức.             

B. Rèn luyện sức khỏe, luyện tập quân sự.

C. Tham gia biểu tình trái phép, khủng bố.     

D. Tích cực tham gia phong trào bảo vệ an ninh.

Câu 10. “Các vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước” là câu nói của ai?

A. Chủ tịch Hồ Chí Minh.                            

B. Đại thi hào Nguyễn Du.                

C. Đại tướng Võ Nguyên Giáp.                    

D. Cố thủ tướng Phạm Văn Đồng.

Câu 11. Đối với mỗi công dân thì nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc phải được thực hiện vào thời điểm nào dưới đây?

A. Cả trong thời bình và thời chiến.             

B. Chỉ khi Tổ quốc bị xâm lăng.

C. Chỉ khi nổ ra chiến tranh.                       

D. Khi xảy ra tranh chấp với nước ngoài.

Câu 12. Hành vi, việc làm nào dưới đây không thực hiện nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc?

A. Đăng ký nghĩa vụ quân sự khi đến tuổi quy định.

B. Dân phòng tuần tra ban đêm ở địa bàn dân cư.

C. Tự ý quay phim, chụp ảnh ở các khu vực quân sự.

D. Vận động bạn bè, người thân thực hiện nghĩa vụ quân sự.

Câu 13. Tham gia tập quân sự ở trường học là?

A. Hoạt động nhân đạo của nhà trường.                          

B. Hoạt động tập thể của Đoàn thanh niên.

C. Trách nhiệm học sinh thực hiện nghĩa vụ quân sự.      

D. Hoạt động rèn luyện kĩ năng sống.

Câu 14. Khi gặp vụ tai nạn, X đã nhanh chóng đưa nạn nhân đến bệnh viện để cấp cứu, việc làm đó thể hiện?

A. Sống có văn hóa.     

B. Sống có kỉ luật.    

C. Sống có trách nhiệm.   

D. Sống có đạo đức.

Câu 15. Luôn sống và hành động theo những qui định của pháp luật được gọi là?

A. Tuân theo pháp luật.        

B. Pháp luật.        

C. Sống có đạo đức.        

D. Đạo đức.

Câu 16. Các việc làm: Giúp đỡ gia đình khó khăn, ủng hộ trẻ em vùng sâu vùng xa được gọi là?

A. Sống có đạo đức.  

B. Sống có kỉ luật.   

C. Sống có trách nhiệm.        

D. Sống có văn hóa.

Câu 17. Các việc làm: Đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông, đèn đỏ dừng lại, chở đúng số người quy định được gọi là?

A. Tuân theo pháp luật.

B. Sống có đạo đức.

C. Sống có văn hóa.

D. Sống có trách nhiệm.

Câu 18. Các hành vi: Buôn bán chất ma túy, buôn pháo nổ, đua xe trái phép được gọi là?

A. Vi phạm pháp luật.

B. Thi hành pháp luật.

C. Thực hiện pháp luật.

D. Sử dụng pháp luật.

Câu 19. Người tuân theo pháp luật là người?

A. hiểu thảo với ông bà, cha mẹ.

B. tham gia các hoạt động từ thiện.

C. chấp hành lệnh gọi nhập ngũ.

D. nhặt được của rơi trả lại người mất.

Câu 20. Học sinh lớp 9 có thể tham gia việc làm nào dưới đây để thể hiện sống có đạo đức và tuân theo pháp luật?

A. Săn bắt cướp bảo vệ trật tự trị an xã hội.

B. Học tập chăm chỉ, tích cực rèn luyện thể chất.

C. Khiếu nại những việc làm sai trái của cán bộ nhà nước.

D. Cưu mang, nuôi dưỡng những em nhỏ mô côi, không nơi nương tựa.

B.  TỰ LUẬN (5 điểm)

Câu 1. (2 điểm)

Có ý kiến cho rằng: người sống có đạo đức sẽ tuân theo pháp luật. Ý kiến của em như thế nào ?

 

Câu 2. (3 điểm)

Vũ (15 tuổi), lấy xe gắn máy của bố đi trên đường phố, bị chú cảnh sát giao thông giữ lại để xử lí. Theo em, Vũ có vi phạm pháp luật không ? Vi phạm pháp luật gì ? Cụ thể là vi phạm quy định nào của Luật Giao thông đường bộ ?

1
16 tháng 7 2022

Tham khảo

A. TRẮC NGHIỆM (5 điểm)

Câu 1Nhà nước đưa ra trách nhiệm pháp lý là nhằm?

B. Buộc chủ thể vi phạm chấm dứt hành vi trái pháp luật, phải chịu những thiệt hại nhất định; giáo dục răn đe những người khác.

Câu 2. Hành vi vi phạm pháp luật, gây nguy hiểm cho xã hội, bị coi là tội phạm là hành vi vi phạm pháp luật?

A. hình sự.

Câu 3. Vi phạm pháp luật hành chính là hành vi vi phạm pháp luật xâm phạm?

C. các quy tắc quản lí của Nhà nước.

Câu 4. Hành vi tráii pháp luật, có lỗi, do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện, xâm hại đên các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ là khái niệm?

B. vi phạm pháp luật.

Câu 5. Cơ quan nào dưới đây có quyền tuyên phạt đối với người phạm tội?

D. Toà án.

Câu 6. Công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lý là?

C. Công dân nào vi phạm pháp luật cũng bị xử lý theo quy định của pháp luật.

Câu 7. Thực hiện trách nhiệm pháp lý đối với người từ đủ 14 đến dưới 18 tuổi là?

A. Giáo dục, răn đe là chính.

Câu 8. Bảo vệ Tổ quốc là bảo vệ độc lập chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa và?

A. Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

Câu 9. Nội dung nào sau đây không đúng về trách nhiệm của học sinh trong sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc?

C. Tham gia biểu tình trái phép, khủng bố.     

Câu 10. “Các vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước” là câu nói của ai?

A. Chủ tịch Hồ Chí Minh.                            

Câu 11. Đối với mỗi công dân thì nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc phải được thực hiện vào thời điểm nào dưới đây?

A. Cả trong thời bình và thời chiến.             

Câu 12. Hành vi, việc làm nào dưới đây không thực hiện nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc?

C. Tự ý quay phim, chụp ảnh ở các khu vực quân sự.

A. TRẮC NGHIỆM (5 điểm)Câu 1. Trường hợp nào dưới đây không phải chịu trách nhiệm pháp lí?A. Người mắc bệnh tâm thần, cầm dao gây thương tích cho hàng xóm.B. Người lái xe uống rượu say, gây tai nạn chết người.C. Cán bộ cơ quan chức năng thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng.D. Công dân điều khiển xe máy vượt đèn đỏ.Câu 2. Bất kì công dân nào vi phạm pháp luật đều phải?A. ghi vào hồ sơ lí lịch cá...
Đọc tiếp

A. TRẮC NGHIỆM (5 điểm)

Câu 1. Trường hợp nào dưới đây không phải chịu trách nhiệm pháp lí?

A. Người mắc bệnh tâm thần, cầm dao gây thương tích cho hàng xóm.

B. Người lái xe uống rượu say, gây tai nạn chết người.

C. Cán bộ cơ quan chức năng thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng.

D. Công dân điều khiển xe máy vượt đèn đỏ.

Câu 2. Bất kì công dân nào vi phạm pháp luật đều phải?

A. ghi vào hồ sơ lí lịch cá nhân.              

B. có trách nhiệm bồi thường.

C. chịu trách nhiệm pháp lí.                    

D. bị quản chế hành chính.

Câu 3. Anh A mở cửa hàng bán thuốc khi chưa được cấp giấy phép kinh doanh. Anh A vi phạm pháp luật nào dưới đây?

A. Hình sự                            

B. Hành chính                          

C. Dân sự                        

D. Kỉ luật

Câu 4. Anh N cướp giật túi xách của người đi đường là vi phạm pháp luật nào dưới đây?

A. Hình sự                            

B. Hành chính                          

C. Dân sự                        

D. Kỉ luật

Câu 5. Bà V vay tiền của anh H đã quá hạn, dây dưa mãi không chịu trả nợ là vi phạm pháp luật?

A. Hình sự                             

B. Hành chính                          

C. Dân sự                        

D. Kỉ luật

Câu 6. Ông B cán bộ hưu trí xây nhà cao tầng không xin giấy phép xây dựng và đem đổ phế thải ra ngõ đi chung là vi phạm pháp luật nào dưới đây?

A. Hình sự                             

B. Hành chính                          

C. Dân sự                        

D. Kỉ luật

Câu 7. Nghĩa vụ mà các cá nhân, cơ quan, tổ chức vi phạm pháp luật phải chấp hành những biện pháp bắt buộc do Nhà nước quy định được gọi là?

A. Trách nhiệm pháp lí                    

B. Vi phạm pháp luật.

C. Trách nhiệm gia đình                    

D. Vi phạm đạo đức.

Câu 8. Hiến pháp nước ta quy định: Bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, giữ vững an ninh là nhiệm vụ đối tượng nào dưới đây?

A. Quân đội và công an.                    

B. Toàn dân.                  

C. Quân đội.                                                

D. Các lực lượng vũ trang.

Câu 9. Độ tuổi gọi nhập ngũ trong thời bình là?

A. từ đủ 17 đến hết 24 tuổi.                         

B. Từ đủ 19 đến hết 26 tuổi.    

C. từ đủ 18 đến hết 29 tuổi.                         

D. từ đủ 18 đến hết 25 tuổi.

Câu 10. Những việc làm nào sau đây thể hiện trách nhiệm bảo vệ  Tổ quốc?

A. Trốn tập quân sự trong trường học.                   

B. Không tham gia hoạt động Đoàn – Đội.

C.  Tham gia đội An ninh xung kích của trường.   

D.  Rủ bạn bè nói xấu chính quyền địa phương.

Câu 11. Bảo vệ Tổ quốc Việt Nam là trách nhiệm của?

A. chỉ những công dân nữ.

B. những công dân nam.

C. công dân nước ngoài sống tại Việt Nam.

D. mọi công dân Việt Nam.

Câu 12. Mọi hành vi chống lại độc lập chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ, chống lại sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc đều?

A. bị xử lí theo quy định của pháp luật.

B. không vi phạm pháp luật.

C. là việc được làm.

D. nhận được sự ủng hộ của mọi người.

Câu 13. Câu nói của Chủ tịch Hồ Chí Minh: “Các vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước”, thể hiện lời răn dạy về?

A. Trách nhiệm bảo vệ Tổ quốc của toàn dân

B. Giữ gìn truyền thống nhân ái của dân tộc

C. Tôn trọng chủ quyền của quốc gia khác

D. Học hỏi tinh hoa văn hóa của nhân loại.

Câu 14. Hành vi nào dưới đây vừa vi phạm pháp luật vừa vi phạm đạo đức?

A. Nói dối bố mẹ.

B. Không nhường nhịn các em nhỏ.

C. Quay cóp bài trong giờ kiểm tra.

D. Không chăm sóc, nuôi dưỡng khi cha mẹ già yếu.

Câu 15. Câu thành ngữ: Thương người như thể thương thân nói về?

A. Sống có đạo đức.

B. Sống có trách nhiệm.

C. Sống có kỉ luật.

D. Sống có ý thức.

Câu 16. Trong những ý kiên dưới đây, ý kiến nào đúng?

A. Chỉ cần tuân theo pháp luật, không nhất thiết phải tuân theo chuẩn mực đạo đức.

B. Người có đạo đức sẽ biết tự giác thực hiện những quy định của pháp luật.

C. Những chuẩn mực đạo đức đã lỗi thời, không còn phù hợp với xã hội hiện nay.

D. Tuân theo pháp luật là đã thực hiện đầy đủ những chuẩn mực đạo đức.

Câu 17. Trường hợp nào dưới đây không bị coi là vi phạm pháp luật?

A. Tham nhũng

B. Trốn nghĩa vụ quân sự.

C. Đi xe máy vượt đèn đỏ

D. Người tâm thần gây án.

Câu 18. Khi gặp vụ tai nạn, X đã nhanh chóng đưa các nạn nhân đến bệnh viện để cấp cứu, việc làm đó thể hiện?

A. Sống có đạo đức.

B. Sống có kỉ luật.

C. Sống có trách nhiệm.

D. Sống không có văn hóa.

Câu 19. Trong những ÿ kiến dưới đây, ý kiến nào đúng?

A. Thấy người bị nạn mà không giúp đỡ chỉ là vi phạm đạo đức.

B. Học sinh đi xe vượt đèn đỏ không bị xử phạt vì chưa đủ tuổi chịu trách nhiệm pháp lí.

C. Học sinh từ đủ 14 đến dưới 16 tuổi bị xử phạt vi phạm hành chính về vi phạm hành chính do cô ý.

D. Người dưới 18 tuổi dù có gây ra chuyện gì cũng không phải chịu trách nhiệm trước pháp luật.

Câu 20. Việc làm nào dưới đây không phải là biểu hiện của sống có đạo đức?

A. Nói tục, chửi bậy

B. Vứt rác đúng nơi quy định

C. Nhường nhịn các em nhỏ

D. Lễ phép với ông bà, cha mẹ

 

B.  TỰ LUẬN (5 điểm)

Câu 1. (2 điểm)

Thế nào là sống có đạo đức và tuân theo pháp luật? Nó có mối quan hệ với nhau như thế nào? Sống có đạo đức và tuân theo pháp luật có ý nghĩa như thế nào? Trách nhiệm của học sinh?

 

Câu 2. (3 điểm)

Ông H là cán bộ kiểm lâm, ông đã nhận số tiền 10 triệu đồng của lái xe và cho xe chở gỗ lậu đi qua trạm kiểm soát do ông phụ trách.

a. Theo em, hành vi của ông H là hành vi gì ?

b. Ông H đã vi phạm pháp luật gì và phải chịu trách nhiệm pháp lí gì ?

2
15 tháng 7 2022

ai muốn nhìn câu hỏi thì ấn vào cái hình tìm kiếm ở bên phải là có đó

 

15 tháng 7 2022

lx

I.TRẮC NGHIỆM: (7 ĐIỂM)Câu 1: Xem xét sự vật, hiện tượng trong sự ràng buộc lẫn nhau giữa chúng, trong sự vận động và phát triển không ngừng của chúng là nội dung của phương pháp luậnA. biện chứng.              B. siêu hình.              C. khoa học.              D. cụ thể.Câu 2: Trong một chỉnh thể, hai mặt đối lập vừa thống nhất với nhau, vừa đấu tranh với nhau, triết học gọi đó làA. xung đột.        ...
Đọc tiếp

I.TRẮC NGHIỆM: (7 ĐIỂM)

Câu 1: Xem xét sự vật, hiện tượng trong sự ràng buộc lẫn nhau giữa chúng, trong sự vận động và phát triển không ngừng của chúng là nội dung của phương pháp luận

A. biện chứng.              B. siêu hình.              C. khoa học.              D. cụ thể.

Câu 2: Trong một chỉnh thể, hai mặt đối lập vừa thống nhất với nhau, vừa đấu tranh với nhau, triết học gọi đó là

A. xung đột.                   B. mâu thuẫn.     C. phát triển.        D. vận động.

Câu 3. Sự điều chỉnh hành vi của đạo đức mang tính

A. tự nguyện.     B. bắt buộc.               C. cưỡng chế.            D. áp đặt.

Câu 4: Khẳng định nào dưới đây là đúng?

A. Triết học là khoa học của các khoa học.  B. Triết học là khoa học trừu tượng.

C. Triết học là khoa học tổng hợp.               D. Triết học là một môn khoa học.

Câu 5: Gia đình là một cộng đồng người chung sống và gắn bó với nhau bởi hai mối quan hệ cơ bản nào?

A. Cưới hỏi và nội ngoại.                                B. Hôn nhân và huyết thống.

C. Cưới hỏi và huyết thống.                            D. Hôn nhân và con cái.

Câu 6: Sự vận động và phát triển có mối quan hệ với nhau như thế nào?

A. Có vận động thì không có phát triển.        B. Có vận động là phải có phát triển.

C. Có vận động thì mới có phát triển.            D. Có vận động sẽ có phát triển.

Câu 7: Phủ định siêu hình là sự phủ định được diễn ra do

A. sự phát triển của sự vật, hiện tượng.          B. sự tác động từ bên ngoài.

C. sự tác động từ bên trong.                 D. sự biến đổi về chất của sự vật.

Câu 8: Hôn nhân tự nguyện và tiến bộ dựa trên cơ sở nào dưới đây?

A. Tình yêu chân chính.                                   B. Cơ sở vật chất.

C. Nền tảng gia đình.                                       D. Văn hóa gia đình.

Câu 9:Theo quan điểm triết học Mác – Lênin, yếu tố nào dưới đây quyết định sự tiến hóa từ vượn thành người?

A. Chọn lọc tự nhiên.                                     B. Cuộc sống quần cư.

C. Phát triển khoa học.                                  D. Hoạt động lao động.

Câu 10: Một trong những nội dung của hôn nhân tiến bộ là

A. đăng kí kết hôn theo luật định.                   B. tổ chức hôn lễ linh đình.

C. báo cáo bố mẹ họ hàng hai bên.                 D. viết cam kết hôn tự nguyện.

Câu 11: Một cá nhân được xã hội công nhận là có nhân phẩm khi cá nhân đó luôn có hành động, việc làm thể hiện là người có

A. quyền lực tối cao.                                      B. địa vị cao trong xã hội.

C. rất nhiều tài sản.                                        D. lương tâm trong sáng.

Câu 12: Người có đạo đức phù hợp với yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta hiện nay là người biết

A. tôn trọng pháp luật.                                 B. trung thành với lãnh đạo.

C. giữ gìn bất cứ truyền thống nào.               D. trung thành với mọi chế độ.

Câu 13: Năng lực tự đánh giá và điều chỉnh hành vi đạo đức của bản thân trong mối quan hệ với người khác và xã hội được gọi là

A. lương tâm.                B. danh dự.                 C. nhân phẩm.         D. hạnh phúc 

Câu 14: Câu nào dưới đây không nói về tình cảm gắn bó giữa vợ và chồng?

A. Giàu đổi bạn, sang đổi vợ.              

B. Chồng em áo rách em thương.

C. Có phúc cùng hưởng, có họa cùng chịu.

D. Thuận vợ, thuận chồng tát Biển Đông cũng cạn.

Câu 15: Nền đạo đức mới ở nước ta hiện nay phù hợp với yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, có kế thừa những giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc và

A. phát huy tinh hoa văn hóa của nhân loại. B. phát huy tinh thần quốc tế.

C. giữ gìn được bản sắc riêng của dân tộc.   D. giữ gìn được phong cách riêng.

Câu 16: Câu nào dưới đây không phù hợp với chuẩn mực đạo đức?

A.Qua cầu rút ván.                     B. Đói cho sạch, rách cho thơm.

C.Công cha như núi Thái Sơn.                        D. Thương người như thể thương thân.

Câu 17: Người không có nhân phẩm, cố tình trục lợi, làm hại người khác thì sẽ bị xã hội

A. theo dõi và xét nét.                                      B. coi thường và khinh rẻ.

C. chú ý và quan tâm.                                       D. lãng quên và bỏ like.

Câu 18: Quan niệm nào dưới đây đúng khi nói về người có đạo đức?

A. Tự giác giúp đỡ người gặp nạn.                 B. Tự ý lấy đồ của người khác.

C. Chen lấn khi xếp hàng.                               D. Thờ ơ với người bị nạn.

Câu 19: Những câu tục ngữ nào sau đây nói về danh dự của con người?

A. gắp lửa bỏ tay người.                                   B. chia ngọt sẻ bùi.

C. tối lửa tắt đèn có nhau.                               D. đói cho sạch, rách cho thơm.

Câu 20: Pháp luật qui định độ tuổi kết hôn của nam và nữ là bao nhiêu?

A. Nam từ đủ 18 tuổi trở lên, nữ từ đủ 16 tuổi trở lên.

B. Nam từ đủ 20 tuổi trở lên, nữ từ đủ 18 tuổi trở lên.

C. Nam từ đủ 21 tuổi trở lên, nữ từ đủ 18 tuổi trở lên.

D. Nam từ đủ 22 tuổi trở lên, nữ từ đủ 18 tuổi trở lên.

Câu 21: Anh B là thợ xây, hết giờ làm việc nhưng còn một số vữa nữa nên anh xây thêm hai hàng gạch để khỏi bỏ phí số vữa đó. Tuy về muộn 10 phút nhưng anh cảm thấy rất vui. Trong trường hợp này, trạng thái lương tâm nào đã xuất hiện?

A. Lương tâm cắn rứt.                                      B.Lương tâm thoải mái.

C. Lương tâm thanh thản.                                D. Lương tâm vui vẻ.

Câu 22: Anh A và chị B yêu và chung sống với nhau đã có nhà, xe ô tô và hai con. Vậy về mặt pháp lí quan hệ giữa anh A và chị B là quan hệ

 A. tình cảm giữa vợ chồng.                            B. tình yêu hôn nhân và gia đình.

 C. hôn nhân và huyết thống.                          D.   không được gọi là vợ chồng. 

Câu 23: Do ghen ghét V được nhiều bạn quý mến, A đã bịa đặt, nói xấu trên Facebook. Việc làm này là trái với

A. giá trị đạo đức.                                             B. giá trị nhân văn.

C. lối sống cá nhân.                                          D. sở thích cá nhân.

Câu 24: Nhằm trục lợi, nhiều kẻ xấu đã thực hiện hành vi “rải đinh” trên đường giao thông. Theo quan điểm mâu thuẫn Triết học, cách nào dưới đây sẽ giải quyết triệt để tình trạng này?

A. Tham gia dọn sạch đinh trên đường.

B. Đấu tranh ngăn chặn, xử lí những kẻ rải đinh.

C. Chú ý điều khiển phương tiện tránh những vật sắc nhọn trên đường.

D. Đặt biển cảnh báo tại những đoạn đường có tình trạng “đinh tặc”.

Câu 25: Anh C đi xe máy va vào người đi đường khiến họ bị đổ xe và ngã ra đường. trong trường hợp này, anh C cần lựa chọn cách ứng xử nào dưới đây cho phù hợp với chuẩn mực đạo đức?

A. Lờ đi coi như không biết

B. Quay clip tung lên mạng xã hội

C. Cãi nhau với người bị đổ xe

D. Xin lỗi, giúp đỡ và đền bù thiệt hại cho họ

Câu 26: Tại ngã tư đường phố, bạn A nhìn thấy một cụ già chống gậy qua đường bị té ngã. Hành động nào sau đây làm cho lương tâm bạn A được thanh thản, trong sáng ?

A. Trách cụ già cả không nên đi lại lung tung.

B. Đứng nhìn xem làm sao cụ qua đường được.

1
15 tháng 7 2022

1.A

2.B

3.A

4.A

5.B

6.C

7.B

8.A

9.D

10.A

11D

12.A

13.A

14.A

15.A

16.A

17.B

18.A

19.D

20.B

21.C

22.D

23.A

24B

25D

26

I. TRẮC NGHIỆM: (3 ĐIỂM)Câu 1: Toàn bộ những quan điểm và niềm tin định hướng hoạt động của con người trong cuộc sống gọi làA. quan niệm sống.                                         B. cách sống của con người.C. thế giới quan.                                              D. lối sống của con người.Câu 2: Để phân biệt sự vật, hiện tượng này với các sự vật và hiện tượng khác, cần căn cứ vào yếu tố nào...
Đọc tiếp

I. TRẮC NGHIỆM: (3 ĐIỂM)

Câu 1: Toàn bộ những quan điểm và niềm tin định hướng hoạt động của con người trong cuộc sống gọi là

A. quan niệm sống.                                         B. cách sống của con người.

C. thế giới quan.                                              D. lối sống của con người.

Câu 2: Để phân biệt sự vật, hiện tượng này với các sự vật và hiện tượng khác, cần căn cứ vào yếu tố nào dưới đây?

A. Lượng.   B. Chất.                    C. Độ.                   D. Điểm nút.

Câu 3: Nội dung dưới đây không thuộc kiến thức Triết học?

A. Thế giới tồn tại khách quan.                     B. Mọi sự vật luôn luôn vận động.

C. Giới tự nhiên là cái sẵn có.                       D. Kim loại có tính dẫn điện.

Câu 4: Để đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của xã hội, con người phải

A. thông minh.      B. cần cù.                 C. lao động.        D. sáng tạo.

Câu 5: Trong các sự vật, hiện tượng sau, sự vật, hiện tượng nào không tồn tại khách quan?

A. Từ trường trái đất.   B. Ánh sáng.            C. Mặt trời.                D. Diêm vương.

Câu 6: Sự vật, hiện tượng nào dưới đây là mặt đối lập của mâu thuẫn theo quan điểm Triết học?

A. Bảng đen và phấn trắng.                            B. Thước dài và thước ngắn.

C. Mặt thiện và ác trong con người.              D. Cây cao và cây thấp.

Câu 7. Cuộc cách mạng nào dưới đây giúp con người đấu tranh cải tạo xã hội

A. Cách mạng kĩ thuật.                                    B. Cách mạng xã hội.

C. Cách mạng xanh.                                         D. Cách mạng trắng.

Câu 8: Hành vi nào dưới đây thể hiện người không có nhân phẩm?

A. Ủng hộ đồng bào lũ lụt.                              B. Bán hàng đúng giá cả thị trường.

C. Giúp đỡ người nghèo.                                 D. Bán hàng giả, hàng kém chất lượng.

Câu 9: Sự biến đổi nào dưới không được coi là phát triển?

A. Sinh vật biến đổi từ đơn bào đến đa bào.

B.Chủ nghĩa xã hội thay thế chủ nghĩa tư bản.

C. Một cây xanh từ từ lớn lên, rồi ra hoa kết quả.

D. Nước bay hơi gặp lạnh ngưng tụ lại thành nước.

Câu 10: Luận điểm sau đây của Phoi-ơ-bắc: “Không phải Chúa đã tạo ra con người theo hình ảnh của Chúa mà chính con người đã tạo ra Chúa theo hình ảnh của mình” đã bác bỏ luận điểm nào về nguồn gốc của loài người?

A. Con người là chủ thể sáng tạo ra các giá trị vật chất và tinh thần.

B. Con người vừa là sản phẩm cả tự nhiên vừa là sản phẩm của xã hội.

C. Con người làm ra lịch sử của chính mình.

D. Chúa tạo ra con người và vận vật trên thế giới.

Câu 11: Con người thám hiểm vòng quanh trái Đất và chụp ảnh trái đất từ vệ tinh. Điều này thể hiện vai trò nào dưới đây của thực tiễn đối với nhận thức?

A. Tiêu chuẩn của chân lí.                  B. Động lực của nhận thức.

C. Cơ sở của nhận thức.                     D. Mục đích của nhận thức.

Câu 12: Hiện nay, một số hộ nông dân sử dụng hóa chất cấm trong chăn nuôi. Em đồng tình với ý kiến nào sau đây?

A. Việc làm này giúp người nông dân tăng năng suất lao động.

B. Việc làm này giúp người nông dân rút ngắn thời gian chăn nuôi.

C. Việc làm này đi ngược lại với mục tiêu của chủ nghĩa xã hội.

D. Việc làm này giúp người dân mua được thực phẩm rẻ hơn.

    II. TỰ LUẬN: (7 ĐIỂM) 

Câu 1: (3 điểm). Đạo đức là gì? Hãy lấy một vài ví dụ về hành vi của cá nhân tuy không vi phạm pháp luật nhưng lại trái với những chuẩn mực đạo đức xã hội? Qua những ví dụ này em có thể rút ra bài học gì?

Câu 2: (2,5 điểm). Lương tâm là gì? Lương tâm tồn tại ở những trạng thái nào, ý nghĩa của những trạng thái đó trong điều chỉnh hành vi của con người? Ví dụ?

Câu 3: (1,5 điểm). Gia đình là gì? Có người quan niệm gia đình hạnh phúc là phải: “Con đàn, cháu đống”, em có đồng ý với quan niệm này không? Vì sao?

…Hết…

1
15 tháng 7 2022

C1:C

C2:B

C3:D

C4 :C

C5:D

C6:C

C7:B

C8:D

C9:D

C10:D

C11:C

C12:C

16 tháng 7 2022

thiếu phần tự luận bn ơi

10 tháng 7 2022

Em đồng ý với ý kiến của bạn Minh .

- Vì :

+ Rừng đối với con người (và động vật ) .

+Rừng còn cung cấp những nguồn tài nguyên thiên nhiên vô cùng quý giá như : tạo ra oxy (để thở/hô hấp ) , gỗ , củi , điều hòa khí hậu,....

+ Cân bằng hệ sinh thái .

+ Ngăn chặn gió,bão , chống xói mòn đất , ....

 

10 tháng 7 2022

em đồng ý với ý kiến của bạn minh ;

tại vì :

- cây cối rất cần cho sự sông con người và động vật . nếu thiếu cây thì trái đất sẽ không có oxy , thì cong người và động vật sẽ chết .

- cây cối giúp nhà của , thành phố , thị trấn ,.. tránh bão lớn , chống xói mòn đất, đảm bảo cho sự sống, bảo vệ sức khỏe của con người….

-rừng chủ đạo trong mối quan hệ tương tác giữa sinh vật với môi trường.

-rừng cung cấp nguồn gỗ, củi, điều hòa, tạo ra oxy, điều hòa nước

-rừng là nơi cư trú động thực vật và tàng trữ các nguồn gen quý hiếm

- rừng có vai trò điều hòa nguồn nước giảm dòng chảy bề mặt chuyển nó vào lượng nước ngấm xuống đất và vào tầng nước ngầm.

10 tháng 7 2022

Bạn Tham khảo :

 

 - Đối với nhận thứcthực tiễn đóng vai trò là cơ sở, động lực, mục đích của nhận thức và là tiêu chuẩn của chân lý, kiểm tra tính đúng đắn của quá trình nhận thức chân lý .

* Thực tiễn là cơ sở của nhận thức, động lực của nhận thức, mục đích của nhận thức và là tiêu chuẩn để kiểm tra chân lý của quá trình nhận thức:
+ Thực tiễn đề ra nhu cầu, nhiệm vụ, cách thức và khuynh hướng vận động, phát triển của nhận thức.
+ Hoạt động thực tiễn làm cho các giác quan của con người ngày càng được hoàn thiện, năng lực tư duy lôgic không ngừng được củng cố và phát triển.

⇒  Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý, kiểm tra tính chân lý của quá trình nhận thức:
+ Thực tiễn là thước đo giá trị của những tri thức đã đạt được trong nhận thức.
+ Nó bổ sung điều chỉnh, sữa chữa, phát triển và hoàn thiện nhận thức.

⇔  Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức đòi hỏi chúng ta phải luôn quán triệt quan điểm thực tiễn. Quan điểm này yêu cầu việc nhận thức phải xuất phát từ thực tiễn, dựa trên cơ sở thực tiễn, phải coi trọng công tác thực tiễn.

Ngắn gọn :

- Hoạt động thực tiễn góp phần hoàn thiện các giác quan,tạo ra khả năng phản ánh nhạy bén,chính xác,nhanh hơn,tạo ra các công cụ,phương tiện để tăng năng lực phản ánh của con người đối với tự nhiên. Những tri thức được áp dụng vào thực tiễn đem lại động lực kích thích quá trình nhận thức tiếp theo. Thực tiễn sản xuất vật chất và cải biến thế giới đặt ra yêu cầu buộc con người phải nhận thức về thế giới.Thực tiễn làm cho các giác quan,tư duy của con người phát triển và hoàn thiện,từ đó giúp con người nhận thức ngày càng sâu sắc hơn về thế giới.

VD :

1.Trong nền sản xuất hiện đại đòi hỏi phải có sự tính toán của các con số lớn , dẫn đến máy tính ra đời.

2.Chẳng hạn,xuất phát từ nhu cầu thực tiễn con người cân phải" đo đạc diện tích và đo lường sức chứa của những cái bình,từ sự tính toán thời gian và sự chế tạo cơ khí" mà toán học đã ra đời và phát triển.

3.Muồn làm bài nhưng kh biết mình đúng hay sai thì phải làm mới biết kết quả.

4.Hoạt động gặt lúa của nông dân, lao động của các công nhân trong các nhà máy, xí nghiệp…

5.Những tri thức về thiên văn ,toán học...của người xưa đều bắt nguồn từ việc quan sát mặt trăng,măt trời.

6.Sau các năm quan sát Mặt Trời, Trái Đất, Mặt Trăng thì mọi người biết rằng, Trái Đất quay xung quanh Mặt Trời, Mặt Trăng quay xung quanh Trái Đất.

7.Để bảo vệ môi trường, nhiều người đã nghĩ ra các vật liệu thân thiện với môi trường như cốc tái chế, ống hút giấy... Việc tạo ra những vật liệu, đồ dùng này chính là nhằm phục vụ cho mục đích bảo vệ môi trường.

8.Khi làm bài kiểm tra mà muốn biết là mình đúng hay sai câu nào thì phải nộp bài mới biết.

5 tháng 7 2022

Tham khảo 

Xử phạt hành chính người sử dụng trái phép chất ma túy

Theo quy định tại khoản 1 Điều 23 Nghị định 144/2021/NĐ-CP thì người có hành vi sử dụng trái phép chất ma túy có thể bị phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng.