K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 9 2021

Chọn gốc tọa độ O trùng A 

Chọn chiều dương trục Ox: từ A đến B 

Phương trình chuyển động mỗi xe

\(x_A=50t\left(km,h\right)\)

\(x_B=20+30t\left(km,h\right)\)

Khi 2 xe gặp nhau:

\(x_A=x_B\Rightarrow50t=20+30t\Leftrightarrow t=1\left(h\right)\)

Vậy sau 1 h thì 2 xe gặp nhau và quãng đường mà xe 1 là\(50\cdot1=50\left(km\right)\) và xe 2 là \(30\cdot1=30\left(km\right)\)

< đồ thị bạn tự vẽ nha>;-;

5 tháng 9 2021

a,\(a=\dfrac{8}{5}\left(\dfrac{m}{s^2}\right)\)

\(v_0=5\)

\(v=5+\dfrac{8}{5}\cdot1=6,6\left(\dfrac{m}{s}\right)\)

5 tháng 9 2021

Chọn gốc tọa độ O trùng A

Chiều dương trục Ox : từ A đến B

Phương trình chuyển động của mỗi xe:

\(x_A=20t\left(km,h\right)\)

\(x_B=20+v_Bt\left(km,h\right)\)

Khi 2 xe gặp nhau

\(x_A=x_B\Rightarrow20t=20+v_Bt\)(1)

Vì sau 2 h chuyển động 2 xe gặp nhau nên t=2(h)

thế t =2 vào (1)

\(\Rightarrow20\cdot2=20+v_B\cdot2\Rightarrow v_B=10\)(km/h)

Vậy ....

5 tháng 9 2021

Tham khảo:https://hoc24.vn/hoi-dap/tim-kiem?id=83819&q=c%C3%B9ng%20m%E1%BB%99t%20l%C3%BAc%20t%E1%BB%AB%20hai%20%C4%91i%E1%BB%83m%20a%20v%C3%A0%20b%20c%C3%A1ch%20nhau%2020km%20%2Cc%C3%B3%20hai%20xe%20ch%E1%BA%A1y%20c%C3%B9ng%20chi%E1%BB%81u%20t%E1%BB%AB%20a%20v%E1%BB%81%20b%20.sau%202h%20%20th%C3%AC%20%C4%91u%E1%BB%95i%20k%E1%BB%8Bp%20nhau%20.bi%E1%BA%BFt%20r%E1%BA%B1ng%20m%E1%BB%99t%20xe%20c%C3%B3%20v%E1%BA%ADn%20t%E1%BB%91c%2020km%2Fh%20.t%C3%ADnh%20v%E1%BA%ADn%20t%E1%BB%91c%20xe%20th%E1%BB%A9%20hai

5 tháng 9 2021

Vận tốc của cano đối với dòng nước:\(v_c=38\)(km/h)

Cano chạy ngược dòng trong 1h dc 30 km

\(v_c-v_n=\dfrac{s}{t}\Rightarrow38-v_n=\dfrac{30}{1}\Rightarrow v_n=8\left(\dfrac{km}{h}\right)\)

5 tháng 9 2021

B

5 tháng 9 2021

undefined

lần sau đăng câu hỏi nhớ lưu ý nha bạn! Hãy trở thành người hỏi có tâm. Chúng mình tin ở bạn! \(๑╹◡╹๑)ノ♬

DD
5 tháng 9 2021

\(t_1,t_2\)là thời gian từ lúc vật bắt đầu rơi tới khi chạm đất và trước khi chạm đất \(1s\).

\(v_1,v_2\)là vận tốc tức thời của vật khi chạm đất và trước khi chạm đất \(1s\).

\(v_1^2-v_2^2=2gS\)

\(\Leftrightarrow\left(gt_1\right)^2-\left(gt_2\right)^2=2gS=2.10.25=500\)

\(\Leftrightarrow t_1^2-t_2^2=5\)

\(\Leftrightarrow t_1+t_2=5\)(vì \(t_1-t_2=1\))

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}t_1=3\\t_2=2\end{cases}}\)

Độ cao nơi thả vật là: \(S_0=\frac{v_1^2}{2g}=45m\).

4 tháng 9 2021

Chọn gốc tọa độ O trùng A 

Chiều dương trục Ox :từ A đến B

Quãng đường Ab dài:

\(s_{AB}=50\cdot\left(9-7\right)=100\left(km\right)\)

Đổi 30 phút =0,5 h

Phương trình  chuyển động của mỗi xe:

\(x_1=100-50t\left(km,h\right)\)

\(x_2=60\left(t+0,5\right)\left(km,h\right)\)

Khi 2 xe cách nhau 15 km

\(d=\left|x_1-x_2\right|\Rightarrow15=\left|100-50t-60\left(t+0,5\right)\right|\Leftrightarrow15=\left|70-110t\right|\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}70-110t=15\\70-110t=-15\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}t=0,5\left(h\right)\\t=\dfrac{17}{22}\left(h\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy 2 xe cách nhau 1 khoảng 15 km khi 9h 30 +0,5h =10h hoặc 9h 30 +\(\dfrac{17}{22}\)h=10h16 phút 22 giây

 

4 tháng 9 2021

Đổi :6h30 phút= 6,5 h

Chọn gốc tọa độ ở Hà Nội

gốc thời gian xe ô tô xuất phát

chiều dương trục Ox: từ Hà Nội đến Lạng Sơn

Khoảng thời gian từ 6h đến 6h30 phút: \(6,5-6=0,5\left(h\right)\)

a, Phương trình chuyển động của hai xe:

\(x_1=40\left(t+0,5\right)\left(km,h\right)\)

\(x_2=30+30t\left(km,h\right)\)

b,Khi 2 xe gặp nhau:

\(x_1=x_2\Rightarrow40\left(t+0,5\right)=30+30t\Rightarrow t=1\left(h\right)\)

Vậy thời gian  hai xe gặp nhau kể từ khi xe ô tô xuất phát là 1(h)

Vị trí gặp nhau cách Bắc Ninh 1 khoảng \(30\cdot1=30\left(km\right)\)

c,Quãng đường mỗi xe đi được từ lúc xuất phát đến khi gặp nhau:

xe ô tô:\(s_1=40\cdot0,5+40\cdot1=60\left(km\right)\)

xe máy :\(s_2=30\cdot1=30\left(km\right)\)

4 tháng 9 2021

em cảm ơn ạ 

3 tháng 9 2021

a,undefined

3 tháng 9 2021

chỗ nào ko hiểu hỏi mình nha. Cái đề hơi lắc léo. Bạn để ý kĩ là trong giây thứ 4 xe đi 12 m. Tức là là trong 1 s xe đi dc 12 m ở giây thứ 4 với vận tốc là 5+3a. oke nha. Cái biểu đồ đầu tiên là dùng để tính v0 của lúc bắt đầu giây thứ 4. Sau khi tính dc vận tốc đó. Mình đổi gốc tọa độ là vị trí vật bắt đầu ở giây thứ 4. Nên trong công thức x=x0+v0t+(1/2)at^2 là của biểu đồ số 2. oke. Còn nếu ko hiểu nữa thì ib mình qua face. Link face mình là :https://www.facebook.com/dangkhoa.truong.9028/