K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 10 2021

\(R=p\dfrac{l}{S}=2,8.10^{-8}\dfrac{500}{2.10^{-6}}=7\Omega\)

26 tháng 10 2021

\(R=p\dfrac{l}{S}\Rightarrow p=\dfrac{R.S}{l}=\dfrac{20.0,4.10^{-6}}{4}=2.10^{-6}\left(\Omega m\right)\)

26 tháng 10 2021

\(R=p\dfrac{l}{S}\Rightarrow S=\dfrac{p.l}{R}=\dfrac{1,1.10^{-6}.1,6}{9}\simeq2.10^{-7}\left(m^2\right)\)

\(S=\pi\dfrac{d^2}{4}\Rightarrow d^2=\dfrac{4S}{\pi}=\dfrac{4.2.10^{-7}}{\pi}\simeq2,5.10^{-7}\)

\(\Rightarrow d=\sqrt{2,5.10^{-7}}.1000=0,5\left(mm\right)\)

26 tháng 10 2021
Người ta dùng dây nicrom có điện trở suất là 1,1.10-6Ω.m để làm dây nung cho một bếp điện. Điện trở của dây nung này ở nhiệt độ bình thường là 4,5Ω
26 tháng 10 2021

Câu 36:Trong các phát biểu sau đây phát biểu nào là sai ?

A.Để đo cường độ dòng điện phải mắc ampe kế với dụng cụ cần đo

B. Để đo hiệu điện thế hai đầu một dụng cụ cần mắc vôn kế song song với dụng cụ cần đo

C. Để đo điện trở phải mắc oát kế song song với dụng cụ cần đo . (x)

D. Để đo điện trở một dụng cụ cần mắc một ampe kế nối tiếp với dụng cụ và một vôn   kế song song với dụng cụ đó.

Câu 44: Công suất điện cho biết :

A. Khả năng thực hiện công của dòng điện .   

B. Năng lượng của dòng điện.

C. Lượng điện năng sử dụng trong một đơn vị thời gian.  

D. Mức độ mạnh, yếu của dòng điện.

26 tháng 10 2021

Câu 33:Để tìm hiểu sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn ta tiến hành thí nghiệm

A.Đo hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn với những cường độ dòng điện khác nhau.

B. Đo cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn ứng với các hiệu điện thế khác nhau đặt vào hai đầu dây dẫn.

C. Đo điện trở của dây dẫn với những hiệu điện thế khác nhau.

D. Đo điện trở của dây dẫn với những cường độ dòng điện khác nhau.

Một bình nhiệt lượng kế ban đầu chứa một lượng nước ở nhiệt độ 20 độ C . Người ta lần lượt thả vào bình những quả cầu giống nhau đã được đốt nóng đến 100 độ C. Sau khi thả quả cầu thứ nhất thì nhiệt độ của nước trong bình khi cân bằng nhiệt là 40 độ C. Cho biết khối lượng của nước, của quả cầu lần lượt là m(kg),m1(kg) ; nhiệt dung riêng của nước, của quả cầu...
Đọc tiếp

Một bình nhiệt lượng kế ban đầu chứa một lượng nước ở nhiệt độ 20 độ C . Người ta lần lượt thả vào bình những quả cầu giống nhau đã được đốt nóng đến 100 độ C. Sau khi thả quả cầu thứ nhất thì nhiệt độ của nước trong bình khi cân bằng nhiệt là 40 độ C. Cho biết khối lượng của nước, của quả cầu lần lượt là m(kg),m1(kg) ; nhiệt dung riêng của nước, của quả cầu lần lượt là 4200J/Kg.độ, c1( J/kg.độ). Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường và bình nhiệt lượng kế. Giả thuyết nước không bị tràn ra ngoài . a/Nhiệt độ của nước trong bình khi cân bằng nhiệt là bao nhiêu nếu ta thả tiếp quả cầu thứ hai,quả cầu thứ ba? b/Cần phải thả vào nhiêu quả cầu để nhiệt độ của nước trong bình khi cân bằng nhiệt là 90 độ C?

1
3 tháng 2 2022

gfvfvfvfvfvfvfv555

25 tháng 10 2021

a) \(R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{220}{2}=110\left(\Omega\right)\)

b) \(R=\rho\dfrac{l}{S}\Rightarrow S=\dfrac{\rho.l}{R}=\dfrac{0,4.10^{-6}.5,5}{110}=2.10^{-8}\left(m^2\right)\)

25 tháng 10 2021

Công thức tính điện năng tiêu thụ: \(A=U\cdot I\cdot t\)

A-Điện năng tiêu thụ(J)

U-Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch(V)

I-Cường độ dòng điện(A)

t - thời gian dòng điện chạy qua mạch(s)

25 tháng 10 2021

\(A=P.t\)

Trong đó:

A: điện năng tiêu thụ (Wh, kWh, J...)

P: công suất điện (W...)

t: thời gian sử dụng (h, s...)

25 tháng 10 2021

Tham khảo:

undefined

25 tháng 10 2021

Mình quên gắn hình