K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

DT
5 tháng 6

\(A=-\dfrac{2}{5}x^2y.2xy^3\\ =\left(-\dfrac{2}{5}.2\right).\left(x^2.x\right).\left(y.y^3\right)\\ =-\dfrac{4}{5}x^3y^4\)

Hệ số: \(-\dfrac{4}{5}\)

Phần biến: \(x^3y^4\)

Bậc: 3+4=7

5 tháng 6

A=52x2y.2xy3=(52.2).(x2.x).(y.y3)=54x3y4

Hệ số: −45

Phần biến: 𝑥3𝑦4

Bậc: 3+4=7

 

DT
5 tháng 6

Đề bài thiếu rồi, bạn xem lại nhé.

Mk ko bt làm thì bảo vô tri:)))))))))))))))))))))))))

a: \(\dfrac{-2}{3}+\dfrac{3}{4}-\left(-\dfrac{1}{6}\right)+\left(-\dfrac{2}{5}\right)\)

\(=\dfrac{-2}{3}+\dfrac{3}{4}+\dfrac{1}{6}-\dfrac{2}{5}\)

\(=-\dfrac{40}{60}+\dfrac{45}{60}+\dfrac{10}{60}-\dfrac{24}{60}\)

\(=\dfrac{-9}{60}=\dfrac{-3}{20}\)

b: \(\left(-\dfrac{2}{3}\right)+\left(-\dfrac{1}{5}\right)+\dfrac{3}{4}-\dfrac{5}{6}-\left(-\dfrac{7}{10}\right)\)

\(=\dfrac{-2}{3}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{3}{4}-\dfrac{5}{6}+\dfrac{7}{10}\)

\(=-\dfrac{40}{60}-\dfrac{12}{60}+\dfrac{45}{60}-\dfrac{50}{60}+\dfrac{42}{60}\)

\(=\dfrac{-15}{60}=-\dfrac{1}{4}\)

DT
5 tháng 6

\(\left(-\dfrac{2}{3}\right)+\dfrac{3}{4}-\left(-\dfrac{1}{6}\right)+\left(-\dfrac{2}{5}\right)\\ =\dfrac{-2}{3}+\dfrac{3}{4}+\dfrac{1}{6}-\dfrac{2}{5}\\ =\dfrac{-40}{60}+\dfrac{45}{60}+\dfrac{10}{60}-\dfrac{24}{60}\\ =\dfrac{-40+45+10-24}{60}=\dfrac{-9}{60}=-\dfrac{3}{20}\)

.

\(\left(-\dfrac{2}{3}\right)+\left(-\dfrac{1}{5}\right)+\dfrac{3}{4}-\dfrac{5}{6}-\left(-\dfrac{7}{10}\right)\\ =\dfrac{-2}{3}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{3}{4}-\dfrac{5}{6}+\dfrac{7}{10}\\ =\dfrac{-40}{60}-\dfrac{12}{60}+\dfrac{45}{60}-\dfrac{50}{60}+\dfrac{42}{60}\\ =\dfrac{-40-12+45-50+42}{60}=\dfrac{-15}{60}=-\dfrac{1}{4}\)

\(P=\dfrac{x-3\sqrt{x}}{\sqrt{x}-3}+1\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-3\right)}{\sqrt{x}-3}+1\)

\(=\sqrt{x}+1\)

DT
5 tháng 6

Tổng có giá trị là: \(\dfrac{\left(n+1\right)n}{2}\)

Các số có 3 chữ số giống nhau: 111; 222; 333; 444; 555; 666; 777; 888; 999

Giả sử tổng có giá trị 111

\(\dfrac{\left(n+1\right)n}{2}=111\\ \Rightarrow n\left(n+1\right)=222\)

Không có STN n thỏa mãn

Tương tự ... ta tìm được giá trị thỏa mãn là 666 với n=36

Vậy n = 36

6 tháng 6

Gọi số có 3 chữ số giống nhau là aaa¯

Ta có: 1+2+3+...+𝑛=aaa¯

⇔𝑛+1𝑛2=aaa¯

 n(n + 1) = 2 . 111 . a

 n(n + 1) = 222 . a

n(n + 1) = 6 . 37 . a

Vì 6 . 37 . a chia hết cho 37

Nên n(n + 1) cũng chia hết cho 37

Suy ra n hoặc (n + 1) phải chia hết cho 37

Mà 6 . a ≤ 6 . 9  

Hay 6 . a ≤ 54

Ta có 36 . 37 hoặc 37 . 38

Vì 38 không chia hết cho 6 nên n = 36 và n + 1 = 37

Vậy n = 36.

5 tháng 6

Ta gọi số cần tìm là số có hai chữ số là ab.

Theo đề bài, ta có phương trình: ab = 5ab + 2 10a + b = 2b + 20a

Từ phương trình thứ 2, ta có: 10a + b = 2b + 20a => 10a - 2b = 20a - b => 8a = 3b

Vì chữ số hàng chục gấp 2 lần chữ số đơn vị nên ta có a = 2b/8 = b/4.

Như vậy, để a và b là hai chữ số thỏa mãn điều kiện, ta thử các giá trị cho b và tìm giá trị tương ứng của a:

Với b = 1, ta có a = 1/4 không là số nguyên, loại.
 Với b = 2, ta có a = 2/4 = 1, thỏa mãn.
 Với b = 3, ta có a = 3/4 không là số nguyên, loại.
 Với b = 4, ta có a = 4/4 = 1, loại.
 Với b = 5, ta có a = 5/4 không là số nguyên, loại.
 Với b = 6, ta có a = 6/4 không là số nguyên, loại.
 Với b = 7, ta có a = 7/4 không là số nguyên, loại.
 Với b = 8, ta có a = 8/4 = 2, thỏa mãn.
 Với b = 9, ta có a = 9/4 không là số nguyên, loại.
 

Vậy số cần tìm là 28, 12

\(\dfrac{5}{8}\times g=\dfrac{5}{6}\)

=>\(g=\dfrac{5}{6}:\dfrac{5}{8}=\dfrac{5}{6}\times\dfrac{8}{5}=\dfrac{8}{6}=\dfrac{4}{3}\)

DT
5 tháng 6

1; 4; 5; 9; 14

Đáp án A

Vì:

5=1+4

9=4+5

Số tiếp theo: 5+9=14