K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét (O) có

AB,AC là tiếp tuyến

Do đó: AB=AC

=>A nằm trên đường trung trực của BC(1)

Ta có: OB=OC

=>O nằm trên đường trung trực của BC(2)

Từ (1) và (2) suy ra OA là đường trung trực của BC

=>OA\(\perp\)BC

b: Xét (O) có

ΔCND nội tiếp

CD là đường kính

Do đó: ΔCND vuông tại N

=>CN\(\perp\)ND tại N

=>CN\(\perp\)AD tại N

Xét ΔDCA vuông tại C có CN là đường cao

nên \(AN\cdot AD=AC^2\left(3\right)\)

Ta có: OA là trung trực của BC

=>OA\(\perp\)BC tại H và H là trung điểm của BC

Xét ΔOCA vuông tại C có CH là đường cao

nên \(AH\cdot AO=AC^2\left(4\right)\)

Từ (3) và (4) suy ra \(AN\cdot AD=AH\cdot AO\)

c: Ta có: \(AH\cdot AO=AN\cdot AD\)

=>\(\dfrac{AH}{AD}=\dfrac{AN}{AO}\)

Xét ΔAHN và ΔADO có

\(\dfrac{AH}{AD}=\dfrac{AN}{AO}\)

\(\widehat{HAN}\) chung

Do đó: ΔAHN đồng dạng với ΔADO

=>\(\widehat{AHN}=\widehat{ADO}\)

Ta có: ΔOCA vuông tại C

=>\(CO^2+CA^2=OA^2\)

=>\(CA^2=\left(2R\right)^2-R^2=3R^2\)

=>\(CA=R\sqrt{3}\)

Ta có: ΔDCA vuông tại C

=>\(DC^2+CA^2=DA^2\)

=>\(DA^2=\left(2R\right)^2+\left(R\sqrt{3}\right)^2=7R^2\)

=>\(DA=R\sqrt{7}\)

Xét ΔDCA vuông tại C có \(sinCDA=\dfrac{CA}{DA}\)

=>\(sinCDA=\dfrac{R\sqrt{3}}{R\sqrt{7}}=\sqrt{\dfrac{3}{7}}=\dfrac{\sqrt{21}}{7}\)

=>\(sinAHN=\dfrac{\sqrt{21}}{7}\)

a: Lập bảng giá trị:

x123
y=x+2345
y=2x+1357

Vẽ đồ thị:

loading...

b: Gọi \(\alpha\) là góc tạo bởi đường thẳng (d1) với trục Ox

(d1): y=x+2

=>a=1

\(tan\alpha=a=1\)

=>\(\alpha=45^0\)

Xét ΔCED có \(\widehat{C}+\widehat{D}+\widehat{E}=180^0\)

=>\(\widehat{D}+105^0+45^0=180^0\)

=>\(\widehat{D}=30^0\)

Xét ΔCED có \(\dfrac{CE}{sinD}=\dfrac{CD}{sinE}\)

=>\(\dfrac{CD}{sin45}=\dfrac{20}{sin30}\)

=>\(\dfrac{CD}{sin45}=\dfrac{20}{\dfrac{1}{2}}=40\)

=>\(CD=40\cdot sin45=40\cdot\dfrac{\sqrt{2}}{2}=20\sqrt{2}\)

loading...

a: Ta có: ΔOAC cân tại O

mà OB là đường cao

nên OB là phân giác của góc AOC

Xét ΔOAB và ΔOCB có

OA=OC

\(\widehat{AOB}=\widehat{COB}\)

OB chung

Do đó: ΔOAB=ΔOCB

=>\(\widehat{OAB}=\widehat{OCB}=90^0\)

=>BC là tiếp tuyến của (O)

b: Ta có: ΔABO vuông tại A

=>\(BO^2=BA^2+AO^2\)

=>\(BO^2=R^2+R^2=2R^2\)

=>\(BO=R\sqrt{2}\)

Xét ΔBOA vuông tại A có AH là đường cao

nên \(BH\cdot BO=BA^2\)

=>\(BH\cdot R\sqrt{2}=R^2\)

=>\(BH=\dfrac{R^2}{R\sqrt{2}}=\dfrac{R}{\sqrt{2}}\)

Xét ΔABO vuông tại A có AO=AB

nên ΔABO vuông cân tại A

=>\(\widehat{ABO}=\widehat{AOB}=45^0\)

Xét ΔAOI có \(cosAOI=\dfrac{OA^2+OI^2-AI^2}{2\cdot OA\cdot OI}\)

=>\(\dfrac{R^2+R^2-AI^2}{2\cdot R\cdot R}=cos45=\dfrac{\sqrt{2}}{2}\)

=>\(2R^2-AI^2=2R^2\cdot\dfrac{\sqrt{2}}{2}=R^2\cdot\sqrt{2}\)

=>\(AI^2=2R^2-R^2\cdot\sqrt{2}\)

=>\(AI^2=R^2\left(2-\sqrt{2}\right)\)

=>\(AI=R\cdot\sqrt{2-\sqrt{2}}\)

Xét ΔOHA vuông tại H có \(cosHOA=\dfrac{HO}{OA}\)

=>\(\dfrac{HO}{R}=cos45=\dfrac{\sqrt{2}}{2}\)

=>\(HO=R\cdot\dfrac{\sqrt{2}}{2}\)

OH+HI=OI

=>\(HI+\dfrac{R\sqrt{2}}{2}=R\)

=>\(HI=R-\dfrac{R\sqrt{2}}{2}=R\left(1-\dfrac{\sqrt{2}}{2}\right)=\dfrac{2-\sqrt{2}}{2}\cdot R\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
9 tháng 12 2023

Lời giải:
$A\in Ox\Rightarrow y_A=0$

$0=y_A=4m^2x_A+1-2m\Rightarrow x_A=\frac{2m-1}{4m^2}$

Vậy $A(\frac{2m-1}{4m^2},0)$

$B\in Oy\Rightarrow x_B=0$

$y_B=4m^2x_B+1-2m=4m^2.0+1-2m=1-2m$
Vậy $B(0, 1-2m)$

$S_{OAB}=\frac{1}{2}OA.OB=\frac{1}{2}$

$\Leftrightarrow OA.OB=1$

$\Leftrightarrow |x_A|.|y_B|=1$

$\Leftrightarrow |\frac{2m-1}{4m^2}|.|1-2m|=1$

$\Leftrightarrow \frac{(2m-1)^2}{4m^2}=1$

$\Rightarrow \frac{2m-1}{2m}=1$ hoặc $\frac{2m-1}{2m}=-1$

$\Rightarrow 2m-1=2m$ (loại) và $2m-1=-2m$ (chọn) 
$\Rightarrow m=\frac{1}{4}$

a: OI+IB=OB

=>OI=OB-IB

=>\(OI=R-r\)

=>Hai đường tròn (O) và (I) tiếp xúc trong với nhau tại B

b: Ta có: ΔODE cân tại O

mà OH là đường cao

nên H là trung điểm của DE

Xét tứ giác ADCE có

H là trung điểm chung của AC và DE

=>ADCE là hình bình hành

Hình bình hành ADCE có AC\(\perp\)DE

nên ADCE là hình thoi

c: Xét (I) có

ΔCKB nội tiếp

CB là đường kính

Do đó: ΔCKB vuông tại K

=>CK\(\perp\)KB tại K

=>CK\(\perp\)DB tại K

Xét (O) có

ΔAEB nội tiếp

AB là đường kính

Do đó: ΔAEB vuông tại E

=>AE\(\perp\)BE tại E

Ta có: ADCE là hình thoi

=>AE//CD

mà AE\(\perp\)EB

nên CD\(\perp\)EB

Xét ΔDEB có

BH,DC là các đường cao

BH cắt DC tại C

Do đó: C là trực tâm của ΔDEB

=>EC\(\perp\)DB

mà CK\(\perp\)DB

và EC,CK có điểm chung là C

nên E,C,K thẳng hàng

d:

Xét (O) có

ΔADB nội tiếp

AB là đường kính

Do đó: ΔADB vuông tại D

Xét tứ giác DHCK có \(\widehat{DHC}+\widehat{DKC}=90^0+90^0=180^0\)

nên DHCK là tứ giác nội tiếp

=>\(\widehat{HKC}=\widehat{HDC}\)

mà \(\widehat{HDC}=\widehat{ADH}\)(DH là phân giác của góc ADC do ADCE là hình thoi)

nên \(\widehat{HKC}=\widehat{ADH}\)

mà \(\widehat{ADH}=\widehat{ABD}\left(=90^0-\widehat{DAB}\right)\)

nên \(\widehat{HKC}=\widehat{ABD}\)

Ta có: IC=IK

=>ΔICK cân tại I

=>\(\widehat{ICK}=\widehat{IKC}\)

\(\widehat{HKI}=\widehat{HKC}+\widehat{IKC}\)

\(=\widehat{ABD}+\widehat{ICK}\)

\(=\widehat{KBC}+\widehat{KCB}=90^0\)

=>HK\(\perp\)KI tại K

=>HK là tiếp tuyến tại K của (I)

a: Xét (O) có

CM,CA là tiếp tuyến

Do đó: CM=CA và OC là phân giác của \(\widehat{AOM}\)

OC là phân giác của \(\widehat{AOM}\)

nên \(\widehat{AOM}=2\cdot\widehat{MOC}\)

Xét (O) có

DM,DB là tiếp tuyến

DO đó: DM=DB và OD là phân giác của \(\widehat{MOB}\)

Ta có: OD là phân giác của \(\widehat{MOB}\)

=>\(\widehat{MOB}=2\cdot\widehat{MOD}\)

Ta có: \(\widehat{MOA}+\widehat{MOB}=180^0\)(hai góc kề bù)

=>\(2\cdot\left(\widehat{MOC}+\widehat{MOD}\right)=180^0\)

=>\(2\cdot\widehat{COD}=180^0\)

=>\(\widehat{COD}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)

b: Xét tứ giác BDMO có

\(\widehat{OMD}+\widehat{OBD}=90^0+90^0=180^0\)

=>BDMO là tứ giác nội tiếp đường tròn đường kính OD

=>B,D,M,O cùng nằm trên đường tròn đường kính OD

Bán kính là \(R'=\dfrac{OD}{2}\)

c: Ta có: CD=CM+MD

mà CM=CA 

và DM=DB

nên CD=CA+DB

d,e: Gọi N là trung điểm của CD

Xét hình thang ABDC có

O,N lần lượt là trung điểm của AB,CD

=>ON là đường trung bình của hình thang ABDC

=>ON//AC//BD

Ta có: ON//AC

AC\(\perp\)AB

Do đó: ON\(\perp\)AB

Ta có: ΔCOD vuông tại O

=>ΔCDO nội tiếp đường tròn đường kính CD

=>ΔCOD nội tiếp (N)

Xét (N) có

NO là bán kính 

AB\(\perp\)NO tại O

Do đó: AB là tiếp tuyến của (N)

hay AB là tiếp tuyến của đường tròn đường kính CD(ĐPCM)

f: Xét ΔNCA và ΔNBD có

\(\widehat{NCA}=\widehat{NBD}\)(hai góc so le trong, AC//BD)

\(\widehat{CNA}=\widehat{BND}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔNCA đồng dạng với ΔNBD

=>\(\dfrac{NC}{NB}=\dfrac{NA}{ND}=\dfrac{AC}{BD}=\dfrac{CM}{MD}\)

Xét ΔDCA có \(\dfrac{NA}{ND}=\dfrac{CM}{MD}\)

nên MN//AC

\(\dfrac{2\sqrt{5}-5}{2-\sqrt{5}}-\dfrac{4}{3+\sqrt{5}}+3\)

\(=\dfrac{\sqrt{5}\left(2-\sqrt{5}\right)}{2-\sqrt{5}}-\dfrac{4\left(3-\sqrt{5}\right)}{9-5}+3\)

\(=\sqrt{5}-3+\sqrt{5}+3=2\sqrt{5}\)

a: Xét (O) có

CM,CA là tiếp tuyến

DO đó: CM=CA  và OC là phân giác của góc AOM

=>C nằm trên đường trung trực của MA(1)

Ta có: OA=OM

=>O nằm trên đường trung trực của MA(2)

từ (1) và (2) suy ra CO là đường trung trực của MA

OC là phân giác của góc AOM

=>\(\widehat{AOM}=2\cdot\widehat{MOC}\)

Xét (O) có

DM,DB là tiếp tuyến

Do đó: DM=DB và OD là phân giác của góc MOB

DM=DB

nên D nằm trên đường trung trực của BM(3)

OM=OB

=>O nằm trên đường trung trực của BM(4)

Từ (3) và (4) suy ra OD là là đường trung trực của BM

Ta có: OD là phân giác của góc MOB

=>\(\widehat{MOB}=2\cdot\widehat{MOD}\)

Ta có: \(\widehat{MOA}+\widehat{MOB}=180^0\)(hai góc kề bù)

=>\(2\cdot\widehat{MOC}+2\cdot\widehat{MOD}=180^0\)

=>\(2\cdot\left(\widehat{MOC}+\widehat{MOD}\right)=180^0\)

=>\(2\cdot\widehat{COD}=180^0\)

=>\(\widehat{COD}=90^0\)

Xét (O) có

ΔAMB nội tiếp

AB là đường kính

Do đó: ΔAMB vuông tại M

Xét tứ giác OACM có

\(\widehat{OAC}+\widehat{OMC}=90^0+90^0=180^0\)

=>OACM là tứ giác nội tiếp

=>\(\widehat{OAM}=\widehat{OCM}\)

Xét ΔCOD vuông tại O và ΔAMB vuông tại M có

\(\widehat{OCD}=\widehat{MAB}\)(cmt)

Do đó: ΔCOD đồng dạng với ΔAMB

b: Xét ΔOCD vuông tại O có OM là đường cao

nên \(MC\cdot MD=OM^2\)

=>\(MC\cdot MD=R^2\) không đổi khi M di chuyển trên (O)

c: AB=2R

=>OA=OB=AB/2=R

Ta có: ΔCAO vuông tại A

=>\(CA^2+AO^2=CO^2\)

=>\(CA^2+R^2=\left(2R\right)^2\)

=>\(CA^2=3R^2\)

=>\(CA=R\sqrt{3}\)

\(MC\cdot MD=R^2\)

mà MC=AC và DM=DB

nên \(AC\cdot BD=R^2\)

=>\(BD\cdot R\sqrt{3}=R^2\)

=>\(BD=\dfrac{R}{\sqrt{3}}\)

8 tháng 12 2023

loading...