K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Hãy phân tích lập luận trong văn bản sau:“ Chúng ta ở nhà Tây, đội mũ Tây, đi giầy Tây, mặc áo Tây. Chúng ta dùng đèn điện, đồng hồ, ô tô, xe lửa, xe đạp…Đừng tưởng tôi ngụy biện. Một cái đinh cũng mangtheo nó một chút quan niệm của phương Tây về nhân sinh, về vũ trụ(1), và có ngày ta sẽ thấy thay đổi cả quan niệm sống của phương Đông. Những đồ dùng kiểu mới ấy chính đã dẫn đường cho tư tưởng...
Đọc tiếp

Hãy phân tích lập luận trong văn bản sau:

“ Chúng ta ở nhà Tây, đội mũ Tây, đi giầy Tây, mặc áo Tây. Chúng ta dùng đèn điện, đồng hồ, ô tô, xe lửa, xe đạp…Đừng tưởng tôi ngụy biện. Một cái đinh cũng mangtheo nó một chút quan niệm của phương Tây về nhân sinh, về vũ trụ(1), và có ngày ta sẽ thấy thay đổi cả quan niệm sống của phương Đông. Những đồ dùng kiểu mới ấy chính đã dẫn đường cho tư tưởng mới…

Nhưng cuộc Âu hóa không phải chỉ có thế. Nó đã đi qua hai giai đoạn: hình thức và tư tưởng, nó còn phải đi qua một giai đoạn khác nữa. Nó đã thay đổi những tập quán sinh hoạt hàng ngày, nó đã thay đổi cách ta vận động tư tưởng (2),tất nó sẽ thay đổi cả cái nhịp rung cảm của ta nữa…

Phương Tây bây giờ đã đi tới chỗ sâu nhất trong hồn ta. Ta không còn có thể vui cái vui ngày trước, buồn cái buồn ngày trước, yêu, ghét, giận hờn nhất nhất như ngày trước.

Tình chúng ta đã đổi mới, thơ chúng ta cũng phải đổi mới vậy. Cái khát vọng cởi trói cho thi ca chỉ là cái khát vọng nói rõ những điều kín nhiệm u uất, cái khát vọng được thành thực…”

0
[....] Trong khoảng vũ trụ, đất nào sao ấy, đều đã phân biệt rõ ràng, phương Nam, phương Bắc chia nhau mà cai trị.Người phương Bắc không phải nòi giống nước ta bụng dạ ắt khác. Từ đời nhà Hán đến nay chúng đã mấy phen cướp bóc nước ta, giết hại nhân dân vơ vét của cải, người mình không thể chịu nổi, ai cũng muốn đuổi chúng đi. Đời Hán có Trưng Nữ Vương, Tốn có Đinh Tiên Hoàng, Lê Đại Hành, đời...
Đọc tiếp

[....] Trong khoảng vũ trụ, đất nào sao ấy, đều đã phân biệt rõ ràng, phương Nam, phương Bắc chia nhau mà cai trị.Người phương Bắc không phải nòi giống nước ta bụng dạ ắt khác. Từ đời nhà Hán đến nay chúng đã mấy phen cướp bóc nước ta, giết hại nhân dân vơ vét của cải, người mình không thể chịu nổi, ai cũng muốn đuổi chúng đi. Đời Hán có Trưng Nữ Vương, Tốn có Đinh Tiên Hoàng, Lê Đại Hành, đời Nguyên có Trần Hưng Đạo, đời Minh có Lê Thái Tổ, các ngài không nỡ ngồi nhìn chúng làm điều tàn bạo, nên đã thuận lòng người, dấy nghĩa quân đều chỉ đánh một trận là tháng và đuổi được chúng về phương Bắc.[...]

câu 1:Những câu văn trên được rút ra từ tác phẩm nào?Đó là lời của ai nói trong hoàn cảnh nào? Giải thích ý nghĩa nhan đề của tác phẩm

câu 2: Nêu nội dung chính và tác dụng của lời phủ dụ?Hãy kể một tác phẩm có cùng mục đích như lời phủ dụ?

câu 3: Tại sao tác giả trong đoạn trích trên vốn trung thành với nhà Lê lại có thể viết thực và hay như để thế về người anh hùng Nguyễn Huệ

câu 4: Từ hiểu biết về đoạn trích trên hãy viết một đoạn văn ngắn khoảng 10 câu trình bày suy nghĩ của em về lòng yêu nước được gợi ra từ đoạn trích

0
Câu...
Đọc tiếp

Câu 1. Nhân vật trữ tình trong bài thơ Bếp lửa là ai?  

A. Người bà. 

B. Người cháu 

C. Người bố  

D. Người mẹ. 

Câu2 . Nhà thơ Huy Cận lấy cảm hứng nào để viết tác phẩm Đoàn thuyền đánh cá?    

A. Cảm hứng về lao động 

B. Cảm hứng về thiên nhiên. 

C. Cảm hứng về chiến tranh 

D. Cảm hứng về lao động và thiên nhiên 

Câu 3. Từ “ ấp iu” trong câu “ Một bếp lửa ấp iu nồng đượm” gợi đến hình ảnh bàn tay của người bà như thế nào? 

A. Kiên nhẫn, khéo léo 

B. Vụng về, thô nhám. 

C. Cần cù, chăm chỉ 

D. Dẻo dai, bền bỉ 

 Câu4 Nhà thơ được mệnh danh là “con chim lửa của núi rừng Trường Sơn” đó là ai? 

A. Bằng Việt 

B. Chính Hữu 

C. Huy Cận 

D. Phạm Tiến Duật 

Câu 5  Chọn cụm từ thích hợp để điền vào chỗ ... của dòng thơ còn thiếu sau  

                Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước 

               Chỉ cần trong xe có một ... 

    A. Qủa tim 

    B. Tình yêu 

    C. Trái tim 

    D. Quyết tâm 

 Câu 6Bài thơ được coi là một khúc ca lao động đó là bài thơ nào? 

  A. Đồng chí 

  B. Ánh trăng 

  C. Bếp lửa 

  D. Đoàn thuyền đánh cá    

 Câu7.  Hình ảnh “ Đầu súng” trong câu thơ “Đầu súng trăng treo”đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? 

  A. So sánh 

  B. Ẩn dụ 

  C. Nhân hóa 

  D. Hoán dụ 

Câu 8. Bài thơ  “Bếp lửa” được trích từ tập thơ nào? 

  A. Trời mỗi ngày lại sáng 

  B. Đầu súng trăng treo 

  C. Hương cây bếp lửa 

  D. Vầng trăng quầng lửa  

Câu 9. Phép tu từ nào được sử dụng trong các câu thơ sau: 

                  “ Thấy sao trời và đột ngột cánh chim 

                     Như sa như ùa vào buồng lái 

                     Bụi phun tóc trắng như người già 

                     Mưa tuôn mưa xối như ngoài trời...” 

  A. So sánh 

  B. Nói quá 

  C. Hoán dụ 

  D. Nói giảm nói tránh 

Câu 10. Câu thơ nào sau đây cho thấy việc đánh cá là công việc thường xuyên của  người dân chài trong bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá” của Huy Cận? 

 A. Đêm ngày dệt biển muôn luồng sáng 

 B. Dàn đan thế trận lưới vây giăng 

 C. Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi 

 D. Đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời.  

Câu11. Nội dung các “ câu hát” trong bài thơ Đoàn thuyền đánh cá của nhà thơ Huy Cận có ý nghĩa như thế nào? 

A. Biểu hiện  sức sống căng tràn của thiên nhiên 

B.Biểu hiện niềm vui, sự phấn chấn của người lao động 

C. Thể hiện sự vô địch của con người 

D. Thể hiện sự bao la hùng vĩ của biển cả.  

Câu12. Dòng nào nói đúng nhất về triết lí sâu xa được nhà thơ Bằng Việt thể hiện trong bài thơ Bếp lửa? 

A. Những gì thân thiết nhất của tuổi thơ mỗi người đều có sức tỏa sáng, nâng đỡ con người suốt cuộc đời 

B. Yêu thương người nào thì  luôn nhớ về người đó bằng tình cảm ấm áp nhất 

C. Kí ức tuổi thơ bao giờ cũng đẹp và chan chứa cảm xúc 

D. Bếp lửa luôn hiện diện cùng người bà – người phụ nữ Việt Nam.  

Câu 13: Vì sao ông Hai yêu làng nhưng không quay về làng khi bị mụ chủ nhà đuổi khéo, không còn chỗ để đi, hơn nữa ông lại còn thù cái làng của mình?

A. Vì làng theo Tây thì ông phải thù, tình yêu nước rộng hơn tình yêu làng 

B. Vì Tây đốt cháy nhà của ông nên gia đình ông không có chỗ quay về 

C. Vì ông không ưa những tên kì mục và hào lí áp bức dân làng ông 

D. Vì ông muốn tìm cuộc sống ổn định, no đủ hơn 

0
Cũng may mà bằng mấy nét, họa sĩ ghi xong lần đầu gương mặt của người thanh niên. Người contrai ấy đáng yêu thật, nhưng làm cho ông nhọc quá. Với những điều làm cho người ta suy nghĩ về anh. Vavề những điều anh suy nghĩ trong cái vắng vẻ vòi vọi hai nghìn sáu trăm mét trên mặt biển cuồn cuộntuôn ra khi gặp người. Những điều suy nghĩ đúng đắn bao giờ cũng có những vang âm, khơi gợi bao điềusuy nghĩ...
Đọc tiếp

Cũng may mà bằng mấy nét, họa sĩ ghi xong lần đầu gương mặt của người thanh niên. Người contrai ấy đáng yêu thật, nhưng làm cho ông nhọc quá. Với những điều làm cho người ta suy nghĩ về anh. Vavề những điều anh suy nghĩ trong cái vắng vẻ vòi vọi hai nghìn sáu trăm mét trên mặt biển cuồn cuộntuôn ra khi gặp người. Những điều suy nghĩ đúng đắn bao giờ cũng có những vang âm, khơi gợi bao điềusuy nghĩ khác trong óc người khác, có sẵn mà chưa rõ hay chưa được đúng.
(Trích Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2018)
1. Ông họa sĩ là trong truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” là nhân vật chính hay nhân vật phụ? Nhân vật nàyđóng vai trò gì trong câu chuyện?
2. Những điều anh thanh niên suy nghĩ đã tạo nên những vang âm, khơi gợi bao điều suy nghĩ trong lòngông hoạ sĩ. Em hãy cho biết ông đã có thay đổi gì trong suy nghĩ sau khi gặp gỡ người thanh niên ấy?
3. Dựa vào hiểu biết về tác phẩm “Lặng lẽ Sa Pa”, hãy viết một đoạn văn khoảng 12 câu theo phươngpháp lập luận tổng-phân-hợp nêu cảm nhận của em về tình yêu nghề, tinh thần trách nhiệm với công việccủa anh thanh niên. Trong đoạn văn có sử dụng một câu cảm thán và một phép nối để liên kết câu (gạch
chân và chú thích rõ).

1
23 tháng 12 2021

giúp mik vx mn

Câu 1: Nội dung của câu văn sau là gì? Cháu ở đây có nhiệm vụ đo gió, đo nắng, tính mây, đo chấn động mặt đất, dự vào việc báo trước thời tiết hằng ngày, phục vụ sản xuất, phục vụ chiến đấu. A.Giới thiệu hoàn cảnh sống của anh thanh niên. B. Giới thiệu công việc của anh thanh niên. C. Giới thiệu cách sống của anh thanh niên. D. Giới thiệu đặc điểm khí hậu, thời tiết của Sa Pa. Câu 2:...
Đọc tiếp

Câu 1: Nội dung của câu văn sau là gì? 

Cháu ở đây có nhiệm vụ đo gió, đo nắng, tính mây, đo chấn động mặt đất, dự vào việc báo trước thời tiết hằng ngày, phục vụ sản xuất, phục vụ chiến đấu. 

A.Giới thiệu hoàn cảnh sống của anh thanh niên. 

B. Giới thiệu công việc của anh thanh niên. 

C. Giới thiệu cách sống của anh thanh niên. 

D. Giới thiệu đặc điểm khí hậu, thời tiết của Sa Pa. 

Câu 2: Chi tiết nào sau đây không nằm trong tác phẩm Lặng lẽ Sa Pa? 

A.Một vườn hoa trên đỉnh Yên Sơn. 

B. Một người con gái hay tỉa lông mày của mình. 

C.Cô gái bỏ quên chiếc khăn mùi soa. 

D.Anh thanh niên đưa cho người lái xe một gói tam thất. 

Câu3:Các câu tục ngữ sau liên quan đến phương châm hội thoại nào trong giao tiếp? 

1,Nói có sách, mách có chứng. 

2,Ông nói gà, bà nói vịt. 

3,Trống đánh xuôi, kèn thổi ngược. 

4,Râu ông nọ cắm cằm bà kia. 

A.   Phương châm về lượng. 

B.    Phương châm về chất. 

C.    Phương châm quan hệ. 

D.   Phương châm cách thức. 

Câu4:Câu văn “Con bé thấy lạ quá, nó chớp mắt nhìn tôi như muốn hỏi đó là ai, mặt nó bỗng tái đi, rồi vụt chạy và kêu thét lên: “Má!Má!” nói lên thái độ gì ở bé Thu trước sự vồ vập của người cha? 

A.Ngờ vực, sợ hãi. 

B.Vui mừng, phấn khởi. 

C.Lạnh lùng, thờ ơ. 

D.Ân hận, tiếc nuối. 

Câu5:Trong văn bản tự sự, khi muốn làm cho chi tiết, hành động, cảnh vật, con người và sự việc trở nên sinh động, người ta cần sử dụng kết hợp  yếu tố nào? 

A.Miêu tả.         B. Biểu cảm.        C.Thuyết minh.         D.Nghị luận. 

Câu 6:Lời rào đón là những từ ngữ được dùng khi nào? 

A.Khi người nói cảm thấy mình có thể vi phạm phương châm cách thức và quan hệ. 

B.Khi người nói cảm thấy mình có thể vi phạm một số phương châm hội thoại. 

C. Khi người nói cảm thấy mình có thể vi phạm phương châm lịch sự. 

D.Khi người nói cảm thấy mình có thể vi phạm phương châm về chất và lượng. 

Câu 7:Trong trường hợp trích dẫn gián tiếp ý kiến của người khác: 

A.Chúng ta có thể nêu hoặc cũng có thể không nêu thông tin về xuất xứ của ý kiến đó. 

B.Chúng ta không cần thiết nêu thông tin về xuất xứ của ý kiến đó. 

C.Chúng ta vẫn phải nêu thông tin về xuất xứ của ý kiến đó. 

D.Chúng ta bỏ qua thông tin về xuất xứ của ý kiến đó. 

Câu8:Đọc mẩu chuyện sau và cho biết phương châm hội thoại nào đã không được tuân thủ? 

Em đang học Địa lí, hỏi anh: 

-Anh ơi! Ngọn núi nào cao nhất thế giới anh nhỉ? 

Anh đang dán mắt vào điện thoại, trả lời: 

-Ngọn núi nào không nhìn thấy ngọn là ngọn núi cao nhất. 

A.Phương châm về chất. 

B.Phương châm về lượng. 

C.Phương châm quan hệ. 

D.Phương châm cách thức

Câu 9:Ý nào sau đây không đúng khi nói về cảm hứng âm vang từ Lặng lẽ Sa Pa?  

A.Sa Pa không hề lặng lẽ bởi âm vang tình người. 

B.Đây là nơi những con người âm thầm cống hiến mà không đòi hưởng thụ. 

C.Nơi nghỉ mát và đầy cảm hứng nghệ thuật. 

D.Nơi mà từ đây, nảy nở một tình yêu. 

Câu 10:Điền từ còn thiếu vào dấu … để hoàn thành câu văn sau: “… lúc đó mới thật dễ sợ: nó như bị chặt ra từng khúc, mà gió thì giống những nhát chổi lớn muốn quét đi tất cả, ném vứt lung tung.” 

A.cái im lặng 

B.gió và tuyết 

C.lúc một giờ sáng 

D.mưa đá 

1
23 tháng 12 2021

Câu 1: Nội dung của câu văn sau là gì? 

Cháu ở đây có nhiệm vụ đo gió, đo nắng, tính mây, đo chấn động mặt đất, dự vào việc báo trước thời tiết hằng ngày, phục vụ sản xuất, phục vụ chiến đấu. 

A.Giới thiệu hoàn cảnh sống của anh thanh niên. 

B. Giới thiệu công việc của anh thanh niên. 

C. Giới thiệu cách sống của anh thanh niên. 

D. Giới thiệu đặc điểm khí hậu, thời tiết của Sa Pa. 

Câu 2: Chi tiết nào sau đây không nằm trong tác phẩm Lặng lẽ Sa Pa? 

A.Một vườn hoa trên đỉnh Yên Sơn. 

B. Một người con gái hay tỉa lông mày của mình. 

C.Cô gái bỏ quên chiếc khăn mùi soa. 

D.Anh thanh niên đưa cho người lái xe một gói tam thất. 

Câu3:Các câu tục ngữ sau liên quan đến phương châm hội thoại nào trong giao tiếp? 

1,Nói có sách, mách có chứng. 

2,Ông nói gà, bà nói vịt. 

3,Trống đánh xuôi, kèn thổi ngược. 

4,Râu ông nọ cắm cằm bà kia. 

A.   Phương châm về lượng. 

B.    Phương châm về chất. 

C.    Phương châm quan hệ. 

D.   Phương châm cách thức. 

Câu4:Câu văn “Con bé thấy lạ quá, nó chớp mắt nhìn tôi như muốn hỏi đó là ai, mặt nó bỗng tái đi, rồi vụt chạy và kêu thét lên: “Má!Má!” nói lên thái độ gì ở bé Thu trước sự vồ vập của người cha? 

A.Ngờ vực, sợ hãi. 

B.Vui mừng, phấn khởi. 

C.Lạnh lùng, thờ ơ. 

D.Ân hận, tiếc nuối. 

Câu5:Trong văn bản tự sự, khi muốn làm cho chi tiết, hành động, cảnh vật, con người và sự việc trở nên sinh động, người ta cần sử dụng kết hợp  yếu tố nào? 

A.Miêu tả.         B. Biểu cảm.        C.Thuyết minh.         D.Nghị luận. 

Câu 6:Lời rào đón là những từ ngữ được dùng khi nào? 

A.Khi người nói cảm thấy mình có thể vi phạm phương châm cách thức và quan hệ. 

B.Khi người nói cảm thấy mình có thể vi phạm một số phương châm hội thoại. 

C. Khi người nói cảm thấy mình có thể vi phạm phương châm lịch sự. 

D.Khi người nói cảm thấy mình có thể vi phạm phương châm về chất và lượng. 

Câu 7:Trong trường hợp trích dẫn gián tiếp ý kiến của người khác: 

A.Chúng ta có thể nêu hoặc cũng có thể không nêu thông tin về xuất xứ của ý kiến đó. 

B.Chúng ta không cần thiết nêu thông tin về xuất xứ của ý kiến đó. 

C.Chúng ta vẫn phải nêu thông tin về xuất xứ của ý kiến đó. 

D.Chúng ta bỏ qua thông tin về xuất xứ của ý kiến đó. 

Câu8:Đọc mẩu chuyện sau và cho biết phương châm hội thoại nào đã không được tuân thủ? 

Em đang học Địa lí, hỏi anh: 

-Anh ơi! Ngọn núi nào cao nhất thế giới anh nhỉ? 

Anh đang dán mắt vào điện thoại, trả lời: 

-Ngọn núi nào không nhìn thấy ngọn là ngọn núi cao nhất. 

A.Phương châm về chất. 

B.Phương châm về lượng. 

C.Phương châm quan hệ. 

D.Phương châm cách thức

Câu 9:Ý nào sau đây không đúng khi nói về cảm hứng âm vang từ Lặng lẽ Sa Pa?  

A.Sa Pa không hề lặng lẽ bởi âm vang tình người. 

B.Đây là nơi những con người âm thầm cống hiến mà không đòi hưởng thụ. 

C.Nơi nghỉ mát và đầy cảm hứng nghệ thuật. 

D.Nơi mà từ đây, nảy nở một tình yêu. 

Câu 10:Điền từ còn thiếu vào dấu … để hoàn thành câu văn sau: “… lúc đó mới thật dễ sợ: nó như bị chặt ra từng khúc, mà gió thì giống những nhát chổi lớn muốn quét đi tất cả, ném vứt lung tung.” 

A.cái im lặng 

B.gió và tuyết 

C.lúc một giờ sáng 

D.mưa đá 

Đọc khổ thơ sau và trả lời các câu hỏi: Đọc khổ thơ sau và trả lời các câu hỏi: “Trăng cứ tròn vành vạnh kể chi người vô tình ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật mình” Đọc khổ thơ sau và trả lời các câu hỏi: “Trăng cứ tròn vành vạnh kể chi người vô tình ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật mình” (Trích Ánh trăng – Nguyễn Duy, Ngữ văn 9 -...
Đọc tiếp

Đọc khổ thơ sau và trả lời các câu hỏi: Đọc khổ thơ sau và trả lời các câu hỏi: “Trăng cứ tròn vành vạnh kể chi người vô tình ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật mình” Đọc khổ thơ sau và trả lời các câu hỏi: “Trăng cứ tròn vành vạnh kể chi người vô tình ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật mình” (Trích Ánh trăng – Nguyễn Duy, Ngữ văn 9 - Tập một - NXBGD năm 2014) Câu 1 (0,5 điểm). Xác định các phương thức biểu đạt trong khổ thơ trên. Câu 2 (0,5 điểm). Chỉ ra các từ láy có trong khổ thơ. Câu 3 (1,0 điểm). Nêu nội dung chính của khổ thơ. Câu 4 (1,0 điểm). Qua nội dung của khổ thơ trên, em rút ra cho mình thái độ sống như thế nào ? (Trích Ánh trăng – Nguyễn Duy, Ngữ văn 9 - Tập một - NXBGD năm 2014) Câu 1 (0,5 điểm). Xác định các phương thức biểu đạt trong khổ thơ trên. Câu 2 (0,5 điểm). Chỉ ra các từ láy có trong khổ thơ. Câu 3 (1,0 điểm). Nêu nội dung chính của khổ thơ. Câu 4 (1,0 điểm). Qua nội dung của khổ thơ trên, em rút ra cho mình thái độ sống như thế nào ? “Trăng cứ tròn vành vạnh kể chi người vô tình ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật mình” (Trích Ánh trăng – Nguyễn Duy, Ngữ văn 9 - Tập một - NXBGD năm 2014) Câu 1 (0,5 điểm). Xác định các phương thức biểu đạt trong khổ thơ trên. Câu 2 (0,5 điểm). Chỉ ra các từ láy có trong khổ thơ. Câu 3 (1,0 điểm). Nêu nội dung chính của khổ thơ. Câu 4 (1,0 điểm). Qua nội dung của khổ thơ trên, em rút ra cho mình thái độ sống như thế nào ?

0
23 tháng 12 2021

B. Miêu tả

Cảm nhận về nhân vật Ông Hai trong đoạn trích sau: Cổ ông lão nghẹn ắng hẳn lại, da mặt tê rân rân. Ông lão lặng đi, tưởng như đến không thở được. Một lúc lâu ông mới dặn è è, nuốt một cái gì vướng ở cổ, ông cất tiếng hỏi, giọng lạc hẳn đi: -Liệu có thật không hở bác? Hay chỉ lại…[….] Ông lão vờ vờ đứng lảng ra chỗ khác, rồi đi thẳng[…] Ông Hai cúi gằm mặt xuống mà đi. Ông thoáng nghĩ đến...
Đọc tiếp

Cảm nhận về nhân vật Ông Hai trong đoạn trích sau: Cổ ông lão nghẹn ắng hẳn lại, da mặt tê rân rân. Ông lão lặng đi, tưởng như đến không thở được. Một lúc lâu ông mới dặn è è, nuốt một cái gì vướng ở cổ, ông cất tiếng hỏi, giọng lạc hẳn đi: -Liệu có thật không hở bác? Hay chỉ lại…[….] Ông lão vờ vờ đứng lảng ra chỗ khác, rồi đi thẳng[…] Ông Hai cúi gằm mặt xuống mà đi. Ông thoáng nghĩ đến mụ chủ nhà. Về đến nhà, ông Hai nằm vật ra giường, mấy đứa trẻ thấy bố hôm nay có vẻ khác, len lét đưa nhau ra đầu nhà chơi sậm chơi sụi với nhau. Nhìn lũ con, tủi thân, nước mắt ông lão cứ giàn ra. Chúng nó cũng là trẻ con làng Việt gian đấy ư?Chúng nó cũng bị người ta rẻ rung hắt hủi đấy ư? Khốn nạn, bằng ấy tuổi đầu…ông lão nắm chặt hai tay lại mà rít lên: -Chúng bay ăn miếng cơm hay miếng gì vào mồm mà đi làm cái giống Việt gian bán nước để nhục nhã thế này. Ông lão bỗng ngừng lại, ngơ ngơ như lời mình không được đúng lắm. Chả nhẽ cái bọn ở làng lại đốn đến thế được. Ông kiểm điểm từng người trong óc. Không mà, họ toàn là nhưngc người có tinh thần cả mà. Họ đã ở lại làng, quyết tâm một sống một chết với giặc, có đời nào lại cam tâm làm điều nhục nhã ấy!... Nhưng sao lại nẩy ra cái tin như vậy được? Mà thằng chánh Bệu thì đích thị là người làng không sai rồi. Không có lửa thì sao có khói? Ai người ta hơi đâu bịa tạc ra những chuyện ấy làm gì. Chao ôi! Cực nhục chưa, cả làng Việt gian! Rồi đây biết làm ăn, buôn bán ra sao? Ai người ta chứa. Ai người ta buôn bán mấy. Suốt cả cái nước Việt Nam này người ta ghê tởm, người ta thù hằn cái giống Việt gian bán nước…Lại còn bao nhiêu người làng, tan tác mỗi người một phương nữa, không biết họ đã rõ cái cơ sự này chưa?... (Trích Làng, Kim Lân, Ngữ Văn 9, tập 1, NXB Giáo dục, 2014, tr.165-166) (5 Điểm) KHÔNG COPPY NHA 

0