K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 28. Cuộc phản công của phái chủ chiến diễn ra vào A. Đêm mùng 3 rạng sáng 4 -7-1883.                      B. Đêm mùng 3 rạng sáng 4-7-1884. C. Đêm mùng 4 rạng sáng 5-7-1885.                      D. Đêm mùng 4 rạng sáng 5-7-1886.Câu 29. Nội dung cơ bản của Chiếu Cần vương là gì?A. Kêu gọi văn thân sĩ phu đứng lên cứu nướcB. Kêu gọi văn thân và nhân dân chống phái chủ hòa.C. Kêu gọi văn thân sĩ phu lãnh đạo cuộc kháng chiến.D....
Đọc tiếp

Câu 28. Cuộc phản công của phái chủ chiến diễn ra vào

A. Đêm mùng 3 rạng sáng 4 -7-1883.                      B. Đêm mùng 3 rạng sáng 4-7-1884.
 C. Đêm mùng 4 rạng sáng 5-7-1885.                      D. Đêm mùng 4 rạng sáng 5-7-1886.

Câu 29. Nội dung cơ bản của Chiếu Cần vương là gì?

A. Kêu gọi văn thân sĩ phu đứng lên cứu nước

B. Kêu gọi văn thân và nhân dân chống phái chủ hòa.

C. Kêu gọi văn thân sĩ phu lãnh đạo cuộc kháng chiến.

D. Kêu gọi văn thân, sĩ phu và nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước

Câu 30. Sau khi vua Hàm Nghi bị bắt, phong trào Cần vương

 A. chấm dứt hoạt động.

 B. chỉ hoạt động cầm chừng.

 C. quy tụ dần thành những cuộc khởi nghĩa lớn.

 D. vẫn tiếp tục nhưng thu hẹp địa bàn ở Nam Trung Bộ.

1
12 tháng 3 2023

Câu 28. Cuộc phản công của phái chủ chiến diễn ra vào

A. Đêm mùng 3 rạng sáng 4 -7-1883.                      B. Đêm mùng 3 rạng sáng 4-7-1884.
 C. Đêm mùng 4 rạng sáng 5-7-1885.                      D. Đêm mùng 4 rạng sáng 5-7-1886.

Câu 29. Nội dung cơ bản của Chiếu Cần vương là gì?

A. Kêu gọi văn thân sĩ phu đứng lên cứu nước

B. Kêu gọi văn thân và nhân dân chống phái chủ hòa.

C. Kêu gọi văn thân sĩ phu lãnh đạo cuộc kháng chiến.

D. Kêu gọi văn thân, sĩ phu và nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước

Câu 30. Sau khi vua Hàm Nghi bị bắt, phong trào Cần vương

 A. chấm dứt hoạt động.

 B. chỉ hoạt động cầm chừng.

 C. quy tụ dần thành những cuộc khởi nghĩa lớn.

 D. vẫn tiếp tục nhưng thu hẹp địa bàn ở Nam Trung Bộ.

Câu 28. Cuộc phản công của phái chủ chiến diễn ra vào A. Đêm mùng 3 rạng sáng 4 -7-1883.                      B. Đêm mùng 3 rạng sáng 4-7-1884. C. Đêm mùng 4 rạng sáng 5-7-1885.                      D. Đêm mùng 4 rạng sáng 5-7-1886.Câu 29. Nội dung cơ bản của Chiếu Cần vương là gì?A. Kêu gọi văn thân sĩ phu đứng lên cứu nướcB. Kêu gọi văn thân và nhân dân chống phái chủ hòa.C. Kêu gọi văn thân sĩ phu lãnh đạo cuộc kháng chiến.D....
Đọc tiếp

Câu 28. Cuộc phản công của phái chủ chiến diễn ra vào

A. Đêm mùng 3 rạng sáng 4 -7-1883.                      B. Đêm mùng 3 rạng sáng 4-7-1884.
 C. Đêm mùng 4 rạng sáng 5-7-1885.                      D. Đêm mùng 4 rạng sáng 5-7-1886.

Câu 29. Nội dung cơ bản của Chiếu Cần vương là gì?

A. Kêu gọi văn thân sĩ phu đứng lên cứu nước

B. Kêu gọi văn thân và nhân dân chống phái chủ hòa.

C. Kêu gọi văn thân sĩ phu lãnh đạo cuộc kháng chiến.

D. Kêu gọi văn thân, sĩ phu và nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước

Câu 30. Sau khi vua Hàm Nghi bị bắt, phong trào Cần vương

 A. chấm dứt hoạt động.

 B. chỉ hoạt động cầm chừng.

 C. quy tụ dần thành những cuộc khởi nghĩa lớn.

 D. vẫn tiếp tục nhưng thu hẹp địa bàn ở Nam Trung Bộ.

2

Câu 28. Cuộc phản công của phái chủ chiến diễn ra vào

A. Đêm mùng 3 rạng sáng 4 -7-1883.                      B. Đêm mùng 3 rạng sáng 4-7-1884.
 C. Đêm mùng 4 rạng sáng 5-7-1885.                      D. Đêm mùng 4 rạng sáng 5-7-1886.

Câu 29. Nội dung cơ bản của Chiếu Cần vương là gì?

A. Kêu gọi văn thân sĩ phu đứng lên cứu nước

B. Kêu gọi văn thân và nhân dân chống phái chủ hòa.

C. Kêu gọi văn thân sĩ phu lãnh đạo cuộc kháng chiến.

D. Kêu gọi văn thân, sĩ phu và nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước

Câu 30. Sau khi vua Hàm Nghi bị bắt, phong trào Cần vương

 A. chấm dứt hoạt động.

 B. chỉ hoạt động cầm chừng.

 C. quy tụ dần thành những cuộc khởi nghĩa lớn.

 D. vẫn tiếp tục nhưng thu hẹp địa bàn ở Nam Trung Bộ.

 
12 tháng 3 2023

Câu 28. Cuộc phản công của phái chủ chiến diễn ra vào

A. Đêm mùng 3 rạng sáng 4 -7-1883.                      B. Đêm mùng 3 rạng sáng 4-7-1884.
 C. Đêm mùng 4 rạng sáng 5-7-1885.                      D. Đêm mùng 4 rạng sáng 5-7-1886.

Câu 29. Nội dung cơ bản của Chiếu Cần vương là gì?

A. Kêu gọi văn thân sĩ phu đứng lên cứu nước

B. Kêu gọi văn thân và nhân dân chống phái chủ hòa.

C. Kêu gọi văn thân sĩ phu lãnh đạo cuộc kháng chiến.

D. Kêu gọi văn thân, sĩ phu và nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước

Câu 30. Sau khi vua Hàm Nghi bị bắt, phong trào Cần vương

 A. chấm dứt hoạt động.

 B. chỉ hoạt động cầm chừng.

 C. quy tụ dần thành những cuộc khởi nghĩa lớn.

 D. vẫn tiếp tục nhưng thu hẹp địa bàn ở Nam Trung Bộ.

Câu 25. Thái độ của nhân dân ta khi triều đình kí với Pháp hiệp ước Hác- măng là A. không quan tâm đến. B. hợp tác với Pháp chống lại triều đình.C. nghiêm chỉnh chấp hành lệnh bãi binh của triều đình.D. kiên quyết chống Pháp, bất chấp lệnh bãi binh của triều đình.Câu 26. Sự kiện nào đánh dấu sự đầu hàng hoàn toàn của triều đình nhà Nguyễn trước sự xâm lược của thực dân Pháp?   A. Thành Hà Nội thất thủ...
Đọc tiếp

Câu 25. Thái độ của nhân dân ta khi triều đình kí với Pháp hiệp ước Hác- măng là

 A. không quan tâm đến.

 B. hợp tác với Pháp chống lại triều đình.

C. nghiêm chỉnh chấp hành lệnh bãi binh của triều đình.

D. kiên quyết chống Pháp, bất chấp lệnh bãi binh của triều đình.

Câu 26. Sự kiện nào đánh dấu sự đầu hàng hoàn toàn của triều đình nhà Nguyễn trước sự xâm lược của thực dân Pháp?

   A. Thành Hà Nội thất thủ lần thứ nhất (1873).          

   B. Thành Hà Nội thất thủ lần thứ hai (1882).

  C. Quân Pháp tấn công và chiếm được Thuận An.

 D. Triều đình kí Hiệp ước Hác-măng (1883) và Hiệp ước Pa-tơ-nốt (1884).

Câu 27. Người đứng đầu trong phái chủ chiến của triều đình Huế là

 A. Phan Thanh Giản.                                                       B. Nguyễn Trường Tộ.

 C. Tôn Thất Thuyết.                                              D. Phan Đình Phùng.

3

25D

26D

27C

12 tháng 3 2023

25. D

26. D

27. C

Câu 22. Vì sao phong trào Cần vương thất bại? A. Thiếu một giai cấp tiên tiến lãnh đạo.        B. Vua Hàm Nghi bị thực dân Pháp bắt.  C. Không được tầng lớp nhân dân ủng hộ.          D. Địa hình bất lợi trong quá trình đấu tranh.Câu 23. Người được nhân dân tôn làm Bình Tây đại nguyên soái là A. Trương Định.           B. Trương Quyền.C. Nguyễn Hữu Huân.           D. Nguyễn Trung Trực. Câu 24. Duyên cớ Thực dân...
Đọc tiếp

Câu 22. Vì sao phong trào Cần vương thất bại?

 A. Thiếu một giai cấp tiên tiến lãnh đạo.        B. Vua Hàm Nghi bị thực dân Pháp bắt.

  C. Không được tầng lớp nhân dân ủng hộ.          D. Địa hình bất lợi trong quá trình đấu tranh.

Câu 23. Người được nhân dân tôn làm Bình Tây đại nguyên soái là

A. Trương Định.           B. Trương Quyền.

C. Nguyễn Hữu Huân.           D. Nguyễn Trung Trực. 

Câu 24. Duyên cớ Thực dân Pháp tấn công Bắc Kì lần thứ hai là

 A. trả thù sự tấn công của quân Cờ đen.

 B. triều đình không bồi thường chiến phí cho Pháp.

 C. triều đình không dẹp nổi các cuộc khởi nghĩa của nhân dân.

 D. triều đình vi phạm Hiệp ước 1874, giao thiệp với nhà Thanh.

3
12 tháng 3 2023

22. A

23. A

24. D

22A

23A

24D

19D

20D

21C

12 tháng 3 2023

19. D

20. D

21. C

Câu 16. Hiệp ước nào đánh dấu thực dân Pháp đã hoàn thành công cuộc xâm lược Việt Nam?A. Hiệp ước Nhâm Tuất.                B. Hiệp ước Giáp Tuất.C. Hiệp ước Hácmăng.                           D. Hiệp ước Pa-tơ-nốt.Câu 17. Phái chủ chiến, đứng đầu là Tôn Thất Thuyết, tổ chức cuộc phản công quân Pháp và phát động phong trào Cần vương dựa trên cơ sởA. có sự đồng tâm nhất trí trong Hoàng tộc.B. có sự ủng...
Đọc tiếp

Câu 16. Hiệp ước nào đánh dấu thực dân Pháp đã hoàn thành công cuộc xâm lược Việt Nam?

A. Hiệp ước Nhâm Tuất.                B. Hiệp ước Giáp Tuất.

C. Hiệp ước Hácmăng.                           D. Hiệp ước Pa-tơ-nốt.

Câu 17. Phái chủ chiến, đứng đầu là Tôn Thất Thuyết, tổ chức cuộc phản công quân Pháp và phát động phong trào Cần vương dựa trên cơ sở

A. có sự đồng tâm nhất trí trong Hoàng tộc.

B. có sự ủng hộ của triều đình Mãn Thanh.

  C. có sự ủng hộ của đông đảo nhân dân trong cả nước.

  D. có sự ủng hộ của bộ phận quan lại chủ chiến trong triều đình và đông đảo nhân dân.

 Câu 18. Tôn Thất Thuyết hạ lệnh tấn công quân Pháp ở đâu?

  A. Tòa Khâm sứ và đồn Mang Cá.                       B. Đồn Mang Cá và Hoàng Thành.
  C. Hoàng Thành và Thành Hà Nội.                     D. Tòa Khâm sứ và Hoàng 

2
12 tháng 3 2023

16. D

17. B

18. A

16D

17D

18A

Câu 13. Người chỉ huy nghĩa quân đốt cháy tàu Hy Vọng của Pháp trên sông Vàm Cỏ Đông là A. Trương Định.             B. Trương Quyền.C. Nguyễn Hữu Huân.             D. Nguyễn Trung Trực.Câu 14.  Pháp lấy cớ gì để tiến quân ra Bắc lần thứ nhất?A. Triều Nguyễn giết giáo sĩ Đuy-puy.B. Giải quyết vụ tên lái buôn Đuy-puy gây rối.C. Triều Nguyễn không thi hành Hiệp ước 1862.D. Triều đình Nguyễn nhờ quân Thanh sang...
Đọc tiếp

Câu 13. Người chỉ huy nghĩa quân đốt cháy tàu Hy Vọng của Pháp trên sông Vàm Cỏ Đông là 

A. Trương Định.             B. Trương Quyền.

C. Nguyễn Hữu Huân.             D. Nguyễn Trung Trực.

Câu 14.  Pháp lấy cớ gì để tiến quân ra Bắc lần thứ nhất?

A. Triều Nguyễn giết giáo sĩ Đuy-puy.

B. Giải quyết vụ tên lái buôn Đuy-puy gây rối.

C. Triều Nguyễn không thi hành Hiệp ước 1862.

D. Triều đình Nguyễn nhờ quân Thanh sang đàn áp Pháp.

Câu 15. Sau Hiệp ước Hác-măng (1883), thái độ của triều đình đối với phong trào kháng chiến của nhân dân như thế nào?

 A. Ra lệnh chấm dứt các hoạt động chống Pháp ở Bắc Kỳ.

 B. Ra lệnh chấm dứt các hoạt động chống Pháp ở Nam Kỳ.

 C. Ra lệnh chấm dứt các hoạt động chống Pháp ở Trung Kỳ.

  D. Ra lệnh chấm dứt các hoạt động chống Pháp trong cả nước. 

1

13D

15D

14B

10B

11D

12C

Câu 7: Trận đánh Hà Nội lần thứ nhất của Pháp có kết quả như thế nào?A. Pháp vào được thành nhưng bị nhân dân ta đánh bật ra.B. Quân Pháp bao vây Hà Nội một thời gian dài nhưng không chiếm được.C. Pháp chiếm Hà Nội nhưng Gacniê bị giết tại Cầu Giấy.D. Pháp vừa đánh Hà Nội, vừa tấn công Huế khiến vua Tự Đức phải đầu hàng.Câu 8: Đội quân của ai đã hai lần giết sĩ quan Pháp tại Cầu Giấy?A. Hoàng...
Đọc tiếp

Câu 7: Trận đánh Hà Nội lần thứ nhất của Pháp có kết quả như thế nào?

A. Pháp vào được thành nhưng bị nhân dân ta đánh bật ra.

B. Quân Pháp bao vây Hà Nội một thời gian dài nhưng không chiếm được.

C. Pháp chiếm Hà Nội nhưng Gacniê bị giết tại Cầu Giấy.

D. Pháp vừa đánh Hà Nội, vừa tấn công Huế khiến vua Tự Đức phải đầu hàng.

Câu 8: Đội quân của ai đã hai lần giết sĩ quan Pháp tại Cầu Giấy?

A. Hoàng Diệu. B. Nguyễn Tri Phương. C. Lưu Vĩnh Phúc. D. Nguyễn Lâm.

Câu 9: Địa danh Cầu Giấy đã ghi dấu địa danh nào của quân dân ta?

A. Năm 1873: Gácniê bị giết; năm 1883: Rivie bị giết.

B. Năm 1873: Hác măng bị giết; năm 1883: Rivie bị giết.

C. Năm 1873: Gácniê bị giết; năm 1883: Patơnốt bị giết.

D. Năm 1873: Rivie bị giết; năm 1883: Đuy puy bị giết.

1
12 tháng 3 2023

7C

8C

9A