Một hỗn hợp gồm CH4 và H2 có thể tích 6,72 l , trong đó H2 chiếm 30% về khối lượng . Đốt cháy hòn toàn lượng hỗn hợp trên thì thu được bao nhiêu gam nước ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Bazơ:
+) Mg(OH)2: Magie hidroxit
+) Al(OH)3: Nhôm hidroxit
- Oxit
+) BaO: Bari oxit
+) SO2: Lưu huỳnh đioxit
+) SO3: Lưu huỳnh trioxit
- Muối
+) FeCl3: Sắt (III) clorua
+) NH4NO3: Amoni nitrat
+) CaCO3: Canxi cacbonat
+) ZnSO4: Kẽm sunfat
+) Ca(H2PO4)2: Canxi đihidro photphat
+) KCl: Kali clorua
+) Na2SO3: Natri sunfit
+) KNO2: Kali nitrit
+) MgSO4: Magie sunfat
+) (NH4)2SO4: Amoni sunfat
+) Na2SO4: Natri sunfat
+) NaHCO3: Natri hidrocacbonat
+) K3PO4: Kali photphat
+) K2HPO4: Kali hidrophotphat
+) KH2PO4: Kali đihidro photphat
- Axit
+) H2CO3: Axit cacbonic
+) H2S: Axit sunfuahidric
+) H2SO4: Axit sunfuric
TL:
CaCO3: muối: canxi cacbonat
BaCl2: muối: bari clorua
KMnO4: kali penmanganat
N2O5: oxit axit: đinitơ pentaoxit
HNO3: axit: axit nitric
Mg(OH)2: magie hiđroxit
HT
a. \(m_{HCl}=200.14,6\%=29,2g\)
\(n_{HCl}=\frac{29,2}{36,5}=0,8mol\)
\(n_{NaOH}=\frac{400}{1000}.1=0,4mol\)
Để trung hoà hết Y cần 0,4mol NaOH, suy ra HCl dư
\(n_{HCl_{pu}}=0,8-0,4=0,4mol\)
PTHH: \(Na_2CO_3+2HCl\rightarrow2NaCl+CO_2\uparrow+H_2O\)
\(KHCO_3+HCl\rightarrow KCl+CO_2\uparrow+H_2O\)
Đặt \(\hept{\begin{cases}x\left(mol\right)=n_{Na_2CO_3}\\y\left(mol\right)=n_{KHCO_3}\end{cases}}\)
\(\rightarrow106x+100y=25,9g\left(1\right)\)
Theo phương trình \(n_{HClpu}=2n_{Na_2CO_3}+n_{KHCO_3}=0,4mol\)
\(\rightarrow2x+y=0,4mol\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=0,15mol\\y=0,1mol\end{cases}}\)
Theo phương trình \(n_{CO_2}=n_{Na_2CO_3}+n_{KHCO_3}=0,15+0,1=0,25mol\)
\(V_{CO_2}=0,25.22,4=5,6l\)
b. \(m_{dd}=25,9+200-0,25.44=214,9g\)
\(C\%_{NaCl}=\frac{2.0,15.58,5}{214,9}.100\%=8,2\%\)
\(C\%_{KCl}=\frac{0,1.74,5}{214,9}.100\%=3,5\%\)
a)chất đc dùng trong phòng thí nghiệm là:\(KMnO_4;KClO_3\)
\(2KMnO_4\underrightarrow{t^0}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\uparrow\)
\(2KClO_3\underrightarrow{t^0}2KCl+3O_2\uparrow\)
b)dùng trong công nghiệp:\(H_2O\)
\(PTHH:2H_2O\underrightarrow{đp}2H_2+O_2\)(đp là điện phân)
Sửa `SO_2` THÀNH `CO_2` nhé
`CO_2+H_2O⇌H_2CO_3`
`CaCl_2+H_2CO_3->CaCO_3↓+2HCl`
\(CaCO_3\rightarrow^{t^o}CaO+CO_2\uparrow\)
`3CaO+2H_3PO_4->Ca_3(PO_4)_2+3H_2O`
\(PTHH:2Mg+O_2\rightarrow^{t^o}2MgO\)
x 0,5x
\(4Al+3O_2\rightarrow^{t^o}2Al_2O_3\)
y 0,75y
Gọi số mol của Mg là x ; Số mol của Al là y(\(x;y>0\))
\(\Rightarrow m_{Mg}=24x;m_{Al}=27y\)
\(\Rightarrow24x+27y=10,35\)(1)
\(n_{O_2}=5,88:22,4=\frac{21}{80}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow0,5x+0,75y=\frac{21}{80}\)(2)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:
\(\hept{\begin{cases}24x+27y=10,35\\0,5x+0,75y=\frac{21}{80}\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=0,15\\y=0,25\end{cases}}\)
\(m_{Mg}=24.0,15=3,6\left(g\right)\)
\(m_{Al}=27.0,25=6,75\left(g\right)\)
\(\%m_{Mg}=\frac{3,6}{10,35}.100\approx35\%\)
\(\%m_{Al}=100\%-35\%=65\%\)
Bước 1:
Sơ đồ phản ứng: \(F e + O 2 t o ⟶ F e 3 O 4\)
Bước 2:
Bên trái có 1 nguyên tử \(
F
e
,\), bên phải có 3 nguyên tử Thêm hệ số 3 vào \(F
e\)
Bên trái có 2 nguyên tử \( O \) bên phải có 4 nguyên tử \(O ⇒\) Thêm hệ số 2 vào \( O2\)
Bước 3:
PTHH:
\(3 F e + 2 O 2 t o ⟶ F e 3 O 4\)
Cho sắt tác dụng với Oxi tạo Oxit sắt từ
∘∘ Viết sơ đồ phản ứng:
\(F e + O 2 ⇢ F e 3 O 4\)
∘∘ Cân bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố:
+)+) Tham gia đang có 1 Fe còn sản phẩm đang có 4Fe
→→ Thêm 4 vào Fe tham gia để cân bằng
+)+) Tham gia đang có 2O còn sản phẩm đang có 4O
→→ Nhận thấy 4:2=2 nên thêm 2 vào trước O tham gia
∘∘ Viết PTHH:
\(3 F e + 2 O 2 t o → F e 3 O 4\)
khoe j thì khoe đừng khoe mặt, tiền và cũng đừng đưa lên như vậy
\(\left\{{}\begin{matrix}n_{CH_4}+n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\\\dfrac{2.n_{H_2}}{16.n_{CH_4}+2.n_{H_2}}.100\%=30\%\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CH_4}=\dfrac{21}{310}\left(mol\right)\\n_{H_2}=\dfrac{36}{155}\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
PTHH: CH4 + 2O2 --to--> CO2 + 2H2O
\(\dfrac{21}{310}\)---------------------->\(\dfrac{21}{155}\)
2H2 + O2 --to--> 2H2O
\(\dfrac{36}{155}\)------------>\(\dfrac{36}{155}\)
=> \(m_{H_2O}=\left(\dfrac{21}{155}+\dfrac{36}{155}\right).18=\dfrac{1026}{155}\left(g\right)\)