K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 3 2021

Máu luôn tuần hoàn qua cầu thận nên nước tiểu được hình thành liên tục, nhưng nước tiểu chỉ được thải ra ngoài cơ thể khi lượng nước tiểu trong bóng đái lên tới 200 ml, đủ áp lực gây cảm giác buồn đi tiểu và cơ vòng ống đái mở ra phối hợp với sự co của cơ vòng bóng đái và cơ bụng giúp thải nước tiểu ra ngoài.

Vì : - Nhịn tiểu lâu sẽ tạo hiệu ứng không tốt về thần kinh và phản xạ của việc bài tiết nước tiểu.
- Nhịn tiểu lâu sẽ có nguy cơ tạo sỏi đường tiết niệu (do đọng cặn các muối can-xi trong nước tiểu).
- Nhịn tiểu lâu sẽ có nguy cơ dễ nhiễm trùng đường tiết niệu (do lượng vi khuẩn đường tiết niệu không được đào thải ra ngoài kịp thời, ứ lại nhiều - nhất là mật độ vi khuẩn tiết niệu sẽ tăng cao tại bàng quang)

- Vì máu luôn tuần hoàn qua cầu thận nên nước tiểu được hình thành liên tục, nhưng nước tiểu chỉ được thải ra ngoài cơ thể khi lượng nước tiểu trong bóng đái lên tới 200 ml, đủ áp lực gây cảm giác buồn đi tiểu và cơ vòng ống đái mở ra phối hợp với sự co của cơ vòng bóng đái và cơ bụng giúp thải nước tiểu ra ngoài.

- Tại vì nếu nhịn tiểu lâu thì ta sẽ bị nước tiểu tích tụ làm căng bóng đái và rễ vỡ bóng đái , các kháng chất ở trong nước tiểu sẽ tích tụ gây sỏi thận , và nếu nhịn tiểu lâu thì ta rất rễ bị tè dầm .

23 tháng 3 2021
‐ Các tác nhân gây hại cho hệ tuần hoàn
Có nhiều tác nhân bên ngoài và trong có hại cho hệ tuần hoàn:
+ Khuyết tật tim, phổi xơ, sốc mạnh, mất máu nhiều, sốt cao, chất kích thích mạnh, thức ăn nhiều mở động vật. 
+ Do luyện tập thể thao quá sức, một số vi rut, vi khuẩn ‐
+ sử dụng chất kích thích : rượu , bia , ma túy , thuốc lá ,...
+ ăn nhiều thức ăn có hại cho tim mạch : mỡ động vật,..
+ Một số virut, vi khuẩn gây bệnh có khả năng tiết ra các độc tố có hại cho tim, làm hư hại màng tim, cơ tim hay van tim. Ví dụ : bệnh cúm, thương hàn, bạch hầu, thấp khớp...

 

‐ Các tác nhân gây hại cho hệ tuần hoàn :
Có nhiều tác nhân bên ngoài và trong có hại cho hệ tuần hoàn: + Khuyết tật tim, phổi xơ, sốc mạnh, mất máu nhiều, sốt cao, chất kích thích mạnh, thức ăn nhiều mở động vật.
+ Do luyện tập thể thao quá sức, một số vi rut, vi khuẩn ‐
+ Sử dụng chất kích thích : rượu , bia , ma túy , thuốc lá ,...
+ Ăn nhiều thức ăn có hại cho tim mạch : mỡ động vật,..

- Các tác nhân gây hại cho hệ bài tiết là: chế độ ăn uống không hợp lí, ăn quá nhiều đường, chất đạm, sử dụng các chất kích thích (rượu, bia, thuốc lá,...), thiếu vận động chân tay khiến các chất độc trong cơ thể không được thải ra ngoài, ngoài ra còn có các tác nhân từ ô nhiễm môi trường, nguồn nước, bị stress kéo dài,... Các thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết: không ăn quá nhiều protein, quá mặn hoặc quá chua,... ; không ăn thức ăn ôi thiu và nhiễm chất độc hại; uống đủ nước.

 Nêu 1 số nguyên nhân gây ra bệnh rối loạn tiêu hoá ?

- Viêm đại tràng , các bệnh lý niên quan đến dạ dày,mất cân bằng hệ vi sinh đường ruật ,chế độ ăn uống không phù hợp , uống đồ có cồn hay đồ độc hại.

 Sây dựng thực đơn ăn uống khoa học của em trong 1 ngày

- Sáng : 2 bát cơm tẻ , 1 quả trứng , 1 hộp sữa bò 

- Trưa : 2 bát cơm tẻ , 1 đĩa rau xanh , 1 đĩa thịt , 1 bát nước canh 

- Tối : 2 bát cơm tẻ , 1 đĩa rau xanh , 1 đĩa thịt và một số thức ăn khác , 1 bát canh rau

23 tháng 3 2021

Viêm đại tràng Đây là nguyên nhân hàng đầu gây nên chứng rối loạn hệ tiêu hóa. Viêm đại tràng có thể do lỵ amip, shigella,… gây nên hội chứng ruột kích thích. Bệnh lý liên quan đến dạ dày Các bệnh lý như viêm dạ dày, loét dạ dày - tá tràng,… gây ảnh hưởng đến quá trình tiêu hóa và hấp thu các chất. Mất cân bằng hệ vi sinh vật đường ruột Các vi khuẩn đường ruột có tác dụng điều hòa quá trình tiêu hóa, lên men trong đường ruột. Khi có sự mất cân bằng hệ vi sinh vật này sẽ dẫn đến sự rối loạn quá trình chuyển hóa thức ăn. Nguyên nhân sâu xa dẫn đến sự mất cân bằng hệ vi khuẩn đường ruột là do lạm dụng kháng sinh, thường gặp nhất ở trẻ em. Chế độ ăn uống Nạp vào cơ thể những thức ăn, đồ uống không đảm bảo vệ sinh, những chất có tác dụng không tốt đến đường tiêu hóa đều có thể gây rối loạn quá trình tiêu hóa. Ngoài ra, ăn uống không đúng bữa, không điều độ cũng là một trong những nguyên nhân gây ra tình trạng này. Sử dụng nhiều thức uống có cồn Đây là nguyên nhân thường gặp ở người lớn. Rượu bia làm mất cân bằng pH dạ dày, rửa trôi các men tiêu hóa, gây ảnh hưởng đến quá trình tiêu hóa thức ăn. Chế độ ăn uống có ảnh hưởng rất lớn đến các vấn đề tiêu hóa của cơ thể

Chính vì do nhiều nguyên nhân gây ra nên việc điều trị chứng này cũng tùy thuộc vào từng nguyên nhân cụ thể. MEDLATEC xin đưa ra những lời khuyên điều trị dưới đây, bạn có thể tham khảo.

Chế độ dinh dưỡng: thức ăn và nước uống là tác nhân dễ gây ra chứng rối loạn tiêu hóa nhất. Vì thế, việc cân bằng dinh dưỡng và lựa chọn những thực phẩm tốt cho hệ tiêu hóa là rất cần thiết. Bạn nên thực hiện ăn chín uống sôi, không ăn đồ quá cay nóng, quá chua, quá nhiều đạm hoặc mỡ. Đối với bệnh nhân tiêu chảy mạn tính không nên ăn nhiều thức ăn giàu xơ. Người bệnh nên được bổ sung men tiêu hóa và các loại thức uống có tác dụng hỗ trợ tiêu hóa.

Sử dụng thuốc: bạn có thể sử dụng kháng sinh đúng liều để điều trị các bệnh viêm nhiễm đường tiêu hóa. Tuy nhiên, việc sử dụng thuốc phải được sự đồng ý của bác sĩ. Vì thế bạn cần đến khám và nhờ bác sĩ kê đơn điều trị nếu xuất hiện các dấu hiệu nặng.

Điều trị tại bệnh viện: các trường hợp rối loạn tiêu hóa nặng cần được cấp cứu kịp thời tại bệnh viện. Bệnh nhân sẽ được truyền dịch nếu bị mất nước do nôn, tiêu chảy. Các trường hợp sốt cao, mất máu do đi ngoài ra máu, tiêu chảy mất nước,… cần được đưa đến bệnh viện càng sớm càng tốt.

23 tháng 3 2021

 

- Thú mỏ vịt thuộc bộ thú huyệt: là loài đẻ trứng, thân nhiệt thấp và thay đổi, có huyệt, thú cái có tuyến sữa nhưng chưa có núm vú, con sơ sinh liếm sữa do thú mẹ tiết ra.
- Kanguru thuộc bộ thú túi: Phôi không có nhau, con non rất yếu, phải tiếp tục phát triển trong túi da ở bụng mẹ, bú thụ động

=) Kanguru phát triển hơn 

 

TL
23 tháng 3 2021

Có 4 loại môi trường sống:

 

- môi trường không khí- mặt đất( bò sống trên cạn )

 

- môi trường nước ( cá dưới nước )

 

- môi trường đất( giun ở đất)

 

- môi trường sinh vật( giun , sán kí sinh ở ruột non người)

23 tháng 3 2021

Có 4 loại môi trường sống:

 

- môi trường không khí- mặt đất

 

- môi trường nước 

 

- môi trường đất

 

- môi trường sinh vật

23 tháng 3 2021

* Giống nhau : 

_ Đều là thú, là động vật có xương sống

_ Có sữa

* Khác nhau : 

_ Bộ thú huyệt (điển hình là thú mỏ vịt) :

+ đa dạng môi trường sống  : ở nước ngọt, ở cạn

+ đẻ trứng

+ không có vú chỉ có tuyến sữa

+ con sơ sinh rất nhỏ

+ Chi có màng bơi

+ Di chuyển : Đi trên cạn và bơi trong nước

_ Bộ thú túi (điển hình là kanguru) :

+ sống ở đồng cỏ

+ Chi sau khỏe

+ Di chuyển bằng cách nhảy

+ đẻ con

+ con sơ sinh lớn bằng hạt đậu

+ có vú

23 tháng 3 2021

Cám ơn bn 😍😍

23 tháng 3 2021

Đại diện của lớp cá là:cá chép,cá ngựa,.............

----------------------hết---------------------------------------------

23 tháng 3 2021

Lưỡng cư có 3 bộ (chứ không có bao nhiêu lớp nha cậu) bao gồm: lưỡng cư có đuôi, lưỡng cư không đuôi và lưỡng cư có chân. Còn câu đại diện của lớp cá bạn kia trả lời đúng rồi nha cậu 

23 tháng 3 2021

dơi có đời sống bay nhưng đc xếp vào lớp thú vì dơi có lớp lông mao bao phủ toàn thân ,đẻ con và nuôi con bằng sữa nên dơi dc xếp vào lớp thú mik sợ ko đúng thông cảm nhé 😅😅😅

23 tháng 3 2021

Câu hỏi hơi khó

Bộ thú huyệt : Thú mỏ vịt 

Bộ thú túi : kanguru ,

Bộ cá voi : Cá heo,cá voi,

Bộ ăn sâu bọ :chuật chù,

Bộ gặm nhấm :chuật đồng ,sóc ,nhím

Bộ ăn thịt : Chó sói , báo ,mèo 

Thỏ thuộc bộ động vật có vú.

 

23 tháng 3 2021

cho các động vật sau: chó sói, sóc, cá heo, thỏ, thú mỏ vịt, kanguru, báo, nhím, cá voi, chuột chù, mèo, chuột đồng: hãy sắp xếp các động vật trên vào đúng bộ thú đã học

Bộ thú huyệt : Thú mỏ vịt 

Bộ thú túi : kanguru ,

Bộ cá voi : Cá heo,cá voi,

Bộ ăn sâu bọ :chuật chù,

Bộ gặm nhấm :chuật đồng ,sóc ,nhím

Bộ ăn thịt : Chó sói , báo ,mèo 

Thỏ thuộc bộ động vật có vú.

23 tháng 3 2021

vì chúng có khả năng đặc biệt đó là phát hiện và định hướng đường bay theo từ trường của Trái Đất. Con người không có khả năng này, nhưng ở một số loài chim thì có và theo nhiều mức độ khác nhau, trong đó bồ câu đá là nhạy với từ trường nhất. Chính vì thế, loài chim này dễ dàng tìm được đường về nhà nhất nếu chúng bay theo hướng Bắc-Nam so với hướng Đông-Tây, vì từ trường di chuyển từ cực Bắc đến cực Nam và ngược lại.