K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 3 2023

a)

đổi 1 giờ = 3600

công của của con ngựa là

`A=F*s=250*3600=900000(J)`

công suất của con ngựa là

`P(hoa)=A/t=900000/750=1200(W)`

b)

\(P\left(hoa\right)=\dfrac{A}{t}=\dfrac{F\cdot s}{\dfrac{s}{v}}=\left(F\cdot s\right):\dfrac{s}{v}=\left(F\cdot s\right)\cdot\dfrac{v}{s}=\dfrac{F\cdot s\cdot v}{s}=F\cdot v\)

12 tháng 3 2023

Câu b) Có thể rút gọn lại là \(\dfrac{F.s}{t}=F.v\) á. Chứ chi mà nhìn rối quá :vv

12 tháng 3 2023

Vì khi đặt vật m1 vào đầu A và một vật m2 vào đầu B thì thanh cân bằng nên ta có phương trình:

P1 . OA = P2 . OB

⇔10.m1 . OA = 10.m2 . OB

⇔10.60.OA = 10.40.OB

⇔600OA = 400OB (1)

Khi giữ nguyên vật m1 ở đầu A, bỏ vật m2 ở đầu B và thay vào đó là vật m3 ở điểm C thì vẫn thấy thanh cân bằng nên ta có phương trình: 

P1 . OA = P3 . OC

⇔10.m1.OA = 10.m3.(OB-0,45)

⇔10.60.OA = 10.80.(OB-0,45)

⇔600OA = 800OB - 360 (2)

Từ (1) và (2) suy ra:

400OB = 800OB - 360

⇔400OB - 800OB = -360

⇔-400OB = -360

⇔OB= 0,9 (m)

Từ phương trình (1):

600OA = 400OB

⇔600OA = 400 . 0,9

⇔600OA = 360

⇔OA = 0,6 (m)

Chiều dài thanh AB: AB= OA + OB = 0,6 + 0,9 = 1,5 (m)

11 tháng 3 2023

trọng lượng của người và xe:
\(P=10.m=10.75=750N\)
vì bỏ qua ma sát nên theo định luật về công, công nâng vật lên trực tiếp bằng công kéo vật lên dốc nên ta có:
\(A_1=A_2\Leftrightarrow P.h=F.l\Leftrightarrow750.6\%.l=F.l\)
\(\Leftrightarrow F=45N\)
vậy lực kéo lên dốc có độ lớn bằng 45N

12 tháng 3 2023

Ta có:

\(\dfrac{1}{d}+\dfrac{1}{d'}=\dfrac{1}{f}\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{16}+\dfrac{1}{d'}=\dfrac{1}{12}\)

\(\Rightarrow d'=48\)

Vậy khoảng cách từ ảnh đến thấu kính là 48cm

12 tháng 3 2023

Mik quên tính chiều cao, chiều cao đây nha bạn

Ta có:

\(\dfrac{d}{d'}=\dfrac{h}{h'}\Rightarrow\dfrac{16}{48}=\dfrac{2}{h'}\Rightarrow h'=6\)

Vậy chiều cao của ảnh là 6cm

a) công người kéo thực hiện được là:

A=F.s=200.80=1600(J)

Công suất người kéo thực hiện được là:

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{1600}{2}=800\left(W\right)\)

b) Lực mà người đó bỏ ra khi kéo vật bằng ròng rọc động là:

F=200:2=100(N)

Công của người kéo vật bằng ròng rọc động là:

A=F.s=100.(8.2)=1600(J)

1600(J)=1600(J)

vậy ko được lợi j về công

=)

 

 

 

11 tháng 3 2023

tóm tắt

h=8m

t=2s

F=200N

_________

a)P(hoa)=?

b)Fpl=?

có lợi về công không?

                 Giải

a)    Công của người kéo là

             A=F.s=F.h=8.200=1600(J)

        Công suất của người kéo là

            P(hoa) =\(\dfrac{A}{t}\)=\(\dfrac{1600}{2}\)=800(w)

b)vì người này dùng hệ thống pa lăng nên:F=\(\dfrac{F}{2}\)=\(\dfrac{200}{2}\)=100(N)

người này không lợi về công vì không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công, lợi bao nhiêu về lực thì thiệt bấy nhiêu về đường  đi và ngược lại

11 tháng 3 2023

Tính gì bạn?

11 tháng 3 2023

trọng lượng vật:
\(P=10.m=10.100=1000N \)
công khi kéo vật trực tiếp:
\(A_{ci}=P.h=1000.1=1000J \)
công của lực kéo vật bằng mặt phẳng nghiêng:
\(A_{tp}=F.l=280.4=1120J \)
hiệu suất của mặt phẳng nghiêng:
\(H=\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{1000}{1120}.100\%\approx89,28\% \)
công phải bỏ ra để thắng ma sát:
\(A_{hp}=A_{tp}-A_{ci}=1120-1000=120J \)
lực ma sát tác dụng lên vật khi kéo vật bằng mặt phẳng nghiêng:
\(F_{ms}=\dfrac{A_{hp}}{l}=\dfrac{120}{4}=30N \)
*hình bạn vẽ

(móc vật chỗ nào vậy bạn)