K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 4 2017

mk đứa ra các gợi ý rồi bạn tự vẽ nhé:

Lúc mới chào đời: Không mở mắt, không nghe được tiếng động, hoàn toàn không tự chủ cá thể trừ phản xạ bú mẹ, và tiếng kêu khóc yếu ớt chào đời.
Từ 5-10 ngày: Bắt đầu mở mắt "ti hí"
8-12 ngày: Mở mắt hoàn toàn.
16-20 ngày: Biết bò trườn, nhoài ra khỏi ổ.
3-4 tuần: Nhai, gặm được đồ ăn, vật cứng. Thay một số răng sữa đầu tiên.
6 tuần: Có thể "cai sữa" mẹ, thích ăn đồ ăn của mẹ và thích bắt chước những động tác, cử chỉ của mẹ hoặc mèo trưởng thành.
8 tuần: Thích sống độc lập, không muốn bám theo, phụ thuộc mèo mẹ.
6 tháng tuổi: Thay tiếp răng để có bộ răng hoàn chỉnh của loài vật ăn thịt.
Từ 7- 9 tháng tuổi: Cả mèo đực và mèo cái bắt đầu có dấu hiệu muốn "duy trì nòi giống".
Trên 1 năm tuổi: Cơ thể hoàn chỉnh rồi, trưởng thành 100% rồi đấy!
Từ 6-8 năm tuổi: Bắt đầu biểu hiện "lão hóa": chậm chạp, vụng nuôi con, mắt và phản xạ kém, béo phì sinh học. Bộ răng ngả màu vàng từ chân gốc răng.
Trên 12 năm tuổi: Già yếu, lú lẫn, dễ rơi, ngã.
Từ 15-18 năm tuổi: Là giới hạn tuổi thọ của mèo. Dễ phát sinh nhiều bệnh về tim mạch, gan thận hoặc ung thư để...về với "cát bụi"

24 tháng 4 2017

o do cai cc

5 tháng 4 2017

Câu 1: Nêu cấu tạo và chức năng của máu?

Máu gồm có: huyết tương và các tế bào máu
Huyết tương: màu vàng, trong suốt, chiếm 55% thể tích, chứa các chất.
Các tế bào máu, chiếm 45% thể tích, gồm : hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu

Chức năng của máu

Hiến máu có tốt cho sức khỏe không? Vì sao.

Hiến máu tốt cho sức khỏe , vì ...

Câu 2: Những tác nhân nào gây hại cho bài tiết nước tiểu. Liệt kê thói quen sống khoa học để bảo vệ bài tiết nược tiểu.

Các tác nhân có gây hại cho hệ bài tiết nước tiểu là các chất độc trong thức ăn, đồ uống, khẩu phần ăn uống không hợp lí, các vi trùng gây bệnh. Các thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu là: Thường xuyên giữ vệ sinh cho toàn cơ thể cũng như cho hệ bài tiết nước tiểu. Khẩu phần ăn uống hợp lí. Đi tiểu đúng lúc.

Câu 3: Thế nào là hoocmon. Phân biệt nội tiết và tuyến ngoại tiết.

Hoocmon là một chất hóa học do tuyến nội tiết sinh sản ra và đc máu đưa đến những nơi mà nó phải tác động

Ôn tập học kỳ II

Câu 4: Vai trò của hệ thần kinh và các giác quan.

Câu hỏi của Bùi Thị Ngọc Huế - Sinh học lớp 8 | Học trực tuyến

5 tháng 4 2017

bn chỉ cho mik câu 6 lun id
thank


4 tháng 4 2017

Dịch để: cơ chế để có thể làm giảm cảm giác khát?

Những cơn khát nước là dấu hiệu báo động sự thiếu và cần nước của cơ thể. Trung tâm điều hòa cảm giác khát nằm ở bộ phận hypothalamus trong não bộ và giữ vai trò quan trọng trong việc giữ cân bằng nước trong cơ thể. Bình thường, ta uống nước khi cảm thấy khát. Lý do là khi nước xuống thấp, khối lượng máu giảm theo, nồng độ natri hơi tăng cao, trung tâm được kích thích khiến ta thấy khát và tìm nước hoặc chất lỏng khác để uống.

Khi lượng nước vào cơ thể giảm, hormon chống tiểu tiện (antidiuretic hormone – ADH) được tuyến yên tiết ra nhiều hơn, thận sẽ tái hấp thụ nước trở lại máu. Ngược lại, khi có nhiều nước thì hormon ADH giảm đi, thận tăng tốc độ bài tiết nước dư.

K chắc

3 tháng 4 2017

Hoạt động hô hấp ở cá

+ Khi cá thở vào: Cửa miệng cá mở ra, thềm miệng ha thấp xuống, nắp mang đóng dẫn đến thể tích khoang miệng tăng lên, áp suất trong khoang miệng giảm, nước tràn qua miệng vào khoang.

+ Khi cá thở ra: của miệng cá đóng lại, thềm miệng nâng lên, nắp mang mở ra làm giảm thể tích khoang miệng, áp lực trong khoang miệng tăng lên có tác dụng đẩy nước từ khoang miệng đi qua mang. Ngay lúc đó, của miệng cá lại mở ra và thềm miệng lại hạ xuống làm cho nước lại tràn vào khoang miệng.

Nhờ hoạt động nhịp nhàng của của miệng, thềm miệng và nắp mang nên dòng nước chảy từ miệng qua mang theo một chiều và gần như là liên tục

Vì sao o2 từ ngoài vào máu đến tế bào và co2 từ tế bào đến máu và ra ngoài?

Vì khi lấy O2 từ ngoài môi trường vào phổi đến các phế nang và được thẩm thấu qua các mạch máu được truyền về tim qua tĩnh mạch phổi. Lúc này máu chứa nhiều O2 và chất dinh dưỡng nên đỏ tươi. Sau khi truyền về tim máu được tim bơm đi khắp cơ thể để dẫn các O2 và chất dinh dưỡng đến từng cơ quan, tại các cơ quan tế bào sẽ trao đổi CO2 và lấy O2 để sử dụng, đồng nghĩa với tế bào lúc này thải ra CO2 và các chất cặn bã nên máu có mãu đỏ thẫm. Sau đó máu được tĩnh mạch truyền về tim và truyền qua phổi để thải CO2 ra ngoài

chúc bạn học tốt

30 tháng 3 2017

Đói thì ăn ráy, ăn khoai

Chớ thấy lúa trổ tháng hai mà mừng”

Lúa trổ vào tháng hai (âm lịch) thời kỳ hoạt động mạnh của các đợt, gió mùa Đông Bắc (bấc) gió to, khô nên lúa sẽ “ngậm đòng, đứng bông”.

12 tháng 5 2017

Năm nào thời tiết nóng, lúa trỗ sớm vào tháng hai (âm lịch) thì năng suất kém. Vào những tháng giáp hạt ( tháng hai, tháng ba âm lịch ) dẫu có khó khăn, đói kém cũng chớ vội mừng khi thấy lúa trỗ sớm.

28 tháng 3 2017

Chào em, em ấn Ctrl - để giảm độ phân giải trình duyệt xuống nhé.

28 tháng 3 2017

nhỏ đến thế này rồi vẫn chưa đc ạ

Bài 1. Sự hấp thụ nước và muối khoáng ở rễ cây

23 tháng 3 2017

Bạn phải chú ý đến câu, nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống. Trông trời tức là trông thời tiết không nên trông lúc trời mưa, hay trời nắng làm ngập úng hay khô hạn cho cây hay không. Trông đất, mức độ phù hợp của đất với cây trồng, mỗi loại cây trồng có bộ rễ phù hợp một loại đất khác nhau. Còn trong cây tức là xem mức độ phát triển, tình trạng sức khỏe của cây, khi cây trong điều kiện tốt, thì mới đem trồng ra môi trường bên ngoài bạn ạ!

23 tháng 3 2017
Bạn phải chú ý đến câu, nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống. Trông trời tức là trông thời tiết không nên trông lúc trời mưa, hay trời nắng để làm ngập úng hay khô hạn cho cây. Trông đất, là xem mức độ phù hợp của đất với cây trồng, mỗi loại cây trồng có bộ rễ phù hợp một loại đất khác nhau. Còn trong cây tức là xem mức độ phát triển, tình trạng sức khỏe của cây, khi cây trong điều kiện tốt, thì mới đem trồng ra môi trường bên ngoài