K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 6 2024

làm bài nào cx dc.

17 tháng 6 2024

a, Với \(x\ge0;x\ne1\):

\(P=\left(\dfrac{\sqrt{x}-2}{x-1}-\dfrac{\sqrt{x}+2}{x+2\sqrt{x}+1}\right).\dfrac{\left(1-x\right)^2}{2}\)

\(=\left[\dfrac{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)^2}-\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)^2}\right].\dfrac{\left(x-1\right)^2}{2}\)

\(=\dfrac{x-\sqrt{x}-2-\left(x+\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)^2}.\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2\left(\sqrt{x}+1\right)^2}{2}\)

\(=\dfrac{-2\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}{2}=\sqrt{x}\left(1-\sqrt{x}\right)=\sqrt{x}-x\)

b, Thay \(x=7-4\sqrt{3}\) vào P, ta được:

\(P=\sqrt{7-4\sqrt{3}}-\left(7-4\sqrt{3}\right)\)

\(=\sqrt{\left(\sqrt{3}\right)^2-2.\sqrt{3}.2+2^2}+4\sqrt{3}-7\)

\(=\sqrt{\left(\sqrt{3}-2\right)^2}+4\sqrt{3}-7\)

\(=\left|\sqrt{3}-2\right|+4\sqrt{3}-7\)

\(=2-\sqrt{3}+4\sqrt{3}-7\) (vì \(\sqrt{3}< 2\))

\(=-5+3\sqrt{3}\)

$Toru$

DT
17 tháng 6 2024

a) \(P=\left(\dfrac{\sqrt{x}-2}{x-1}-\dfrac{\sqrt{x}+2}{x+2\sqrt{x}+1}\right).\dfrac{\left(1-x\right)^2}{2}\left(x\ge0,x\ne1\right)\\ =\left[\dfrac{\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}-\dfrac{\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}+1\right)^2}\right].\dfrac{\left(x-1\right)^2}{2}\\ =\dfrac{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+1\right)-\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}+1\right)^2\left(\sqrt{x}-1\right)}.\dfrac{\left(x-1\right)^2}{2}\\ \)

\(=\dfrac{x-2\sqrt{x}+\sqrt{x}-2-\left(x+2\sqrt{x}-\sqrt{x}-2\right)}{\left(x-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}.\dfrac{\left(x-1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{2}\\ =\left[x-\sqrt{x}-2-\left(x+\sqrt{x}-2\right)\right].\dfrac{\sqrt{x}-1}{2}\\ \)

\(=-2\sqrt{x}.\dfrac{\sqrt{x}-1}{2}\\ =-\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)=-x+\sqrt{x}\)

b) \(x=7-4\sqrt{3}\left(TMDK\right)\)

\(\sqrt{x}=\sqrt{\left(2-\sqrt{3}\right)^2}=\left|2-\sqrt{3}\right|=2-\sqrt{3}\)

Thay vào biểu thức P, ta được:

\(P=-\left(7-4\sqrt{3}\right)+2-\sqrt{3}=-5+3\sqrt{3}\)

17 tháng 6 2024

Ta có: \(E=\dfrac{1}{3}+\dfrac{2}{3^2}+\dfrac{3}{3^3}+...+\dfrac{100}{3^{100}}\)

\(3E=1+\dfrac{2}{3}+\dfrac{3}{3^2}+...+\dfrac{100}{3^{99}}\)

\(3E-E=\left(1+\dfrac{2}{3}+\dfrac{3}{3^2}+..+\dfrac{100}{3^{99}}\right)-\left(\dfrac{1}{3}+\dfrac{2}{3^2}+\dfrac{3}{3^3}+...+\dfrac{100}{3^{100}}\right)\)

\(2E=1+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3^3}+...+\dfrac{1}{3^{99}}-\dfrac{100}{3^{100}}\)

\(6E=3+1+\dfrac{1}{3^2}+...+\dfrac{1}{3^{98}}-\dfrac{100}{3^{99}}\)

\(6E-2E=\left(3+1+\dfrac{1}{3^2}+...+\dfrac{1}{3^{98}}-\dfrac{100}{3^{99}}\right)-\left(1+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3^3}+...+\dfrac{1}{3^{99}}-\dfrac{100}{3^{100}}\right)\)

\(4E=3-\dfrac{100}{3^{99}}-\dfrac{100}{3^{100}}\)

\(\Rightarrow E=\dfrac{3-\dfrac{100}{3^{99}}-\dfrac{100}{3^{100}}}{4}=\dfrac{3}{4}-\dfrac{\dfrac{100}{3^{99}}+\dfrac{100}{3^{100}}}{4}< \dfrac{3}{4}\) (đpcm)

DT
17 tháng 6 2024

Khi cùng thêm một STN vào cả tử và mẫu số của một phân số thì hiệu giữa chúng luôn không đổi

Hiệu giữa mẫu số và tử số là:

   5 - 3 = 2

Vì phân số mới có giá trị 8/9 Nên coi tử có giá trị 8 phần và mẫu có giá trị 9 phần

Hiệu số phần bằng nhau:

  9 - 8 = 1 (phần)

Tử số mới là:

  2 : 1 x 8 = 16

Số tự nhiên phải tìm là:

  16 - 3 = 13

  Đáp số: 13

17 tháng 6 2024

13

AH
Akai Haruma
Giáo viên
17 tháng 6 2024

Lời giải:

$51:32:72=\frac{51}{32\times 72}=\frac{17\times 3}{32\times 3\times 24}=\frac{17}{32\times 24}=\frac{17}{768}$

19 tháng 9 2024

44444444444444444444444455555555555555555555555555544444444444444444444444445555555555555555555555554444445555555555555555555554444444444455555555555555555554444444444444444444444555555555555555555555444444444444444455555555555555555555544444444444445555555544444445555554444445555545554545454545454545545454545454545454545454545454545454545444444455555544444545444444444444444444444444444444444444444444444455555555555555555555555554444444444444444444444444444444444444444444444444444444555555555555555555555555555555555

a: \(-\dfrac{4}{15}=\dfrac{5}{15}-\dfrac{9}{15}=\dfrac{1}{3}-\dfrac{3}{5}=\dfrac{1}{3}+\left(-\dfrac{3}{5}\right)\)

b: \(\dfrac{-4}{15}=\dfrac{-2\cdot2}{3\cdot5}=\dfrac{-2}{3}\cdot\dfrac{2}{5}\)

c: \(\dfrac{-4}{15}=\dfrac{-2}{3}\cdot\dfrac{2}{5}=\dfrac{-2}{3}:\dfrac{5}{2}\)

DT
17 tháng 6 2024

a) \(-\dfrac{4}{15}=\left(-1\right)+\dfrac{11}{15}\)

b) \(-\dfrac{4}{15}=\left(-\dfrac{2}{3}\right).\dfrac{2}{5}\)

c) \(-\dfrac{4}{15}=\left(-\dfrac{2}{3}\right):\dfrac{5}{2}\)

DT
17 tháng 6 2024

a) \(\dfrac{2}{3}< a-\dfrac{1}{6}< \dfrac{8}{9}\\ \Rightarrow\dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{6}< a-\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}< \dfrac{8}{9}+\dfrac{1}{6}\\ \dfrac{5}{6}< a< \dfrac{19}{18}\)

Do a là số nguyên nên a=1

b) \(\dfrac{12}{9}< \dfrac{4}{a}< \dfrac{8}{3}\left(a\ne0\right)\\ \Rightarrow\dfrac{4}{3}< \dfrac{4}{a}< \dfrac{4}{\dfrac{3}{2}}\\ \Rightarrow3>a>1,5\)

Do a là số nguyên nên a=2

a: \(\dfrac{2}{3}< \dfrac{a-1}{6}< \dfrac{8}{9}\)

=>\(\dfrac{12}{18}< \dfrac{3\left(a-1\right)}{18}< \dfrac{16}{18}\)

=>12<3(a-1)<16

=>12<3a-3<16

=>15<3a<19

=>\(5< a< \dfrac{19}{3}\)

mà a nguyên

nên a=6

b: \(\dfrac{12}{9}< \dfrac{4}{a}< \dfrac{8}{3}\)

=>\(\dfrac{24}{18}< \dfrac{24}{6a}< \dfrac{24}{9}\)

=>9<6a<18

mà a nguyên

nên 6a=12

=>a=2

a: \(\dfrac{1}{2}< \dfrac{12}{a}< \dfrac{4}{3}\)

=>\(\dfrac{12}{24}< \dfrac{12}{a}< \dfrac{12}{9}\)

=>9<a<24

mà a nguyên

nên \(a\in\left\{10;11;...;23\right\}\)

b: \(\dfrac{7}{4}< \dfrac{a}{8}< 3\)

=>\(\dfrac{14}{8}< \dfrac{a}{8}< \dfrac{24}{8}\)

=>14<a<24

mà a nguyên

nên \(a\in\left\{15;16;...;23\right\}\)

17 tháng 6 2024

\(\dfrac{7}{2x+2}=\dfrac{3}{2y-4}=\dfrac{5}{z+4}\) và \(x+y+z=17\) (1)

ĐK: \(x\ne-1;y\ne2;z\ne-4\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau và (1), ta được:

\(\dfrac{7}{2x+2}=\dfrac{3}{2y-4}=\dfrac{5}{z+4}=\dfrac{10}{2z+8}\)

\(=\dfrac{7+3+10}{2x+2+2y-4+2z+8}\)

\(=\dfrac{20}{2\left(x+y+z\right)+6}=\dfrac{20}{2.17+6}=\dfrac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x+2=2.7=14\\2y-4=2.3=6\\z+4=5.2=10\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x=12\\2y=10\\z=6\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=6\left(tm\right)\\y=5\left(tm\right)\\z=6\left(tm\right)\end{matrix}\right.\)

 

a: \(\dfrac{7}{5}>\dfrac{7}{9}\)

=>\(-\dfrac{7}{5}< -\dfrac{7}{9}\)

\(\dfrac{3}{2}=1,5;\dfrac{4}{5}=0,8;\dfrac{9}{11}=0,\left(9\right);-\dfrac{3}{-4}=0,75\)

mà 0<0,75<0,8<0,(9)<1,5

nên \(0< \dfrac{3}{4}< \dfrac{4}{5}< \dfrac{9}{11}< \dfrac{3}{2}\)

=>\(-\dfrac{7}{5}< -\dfrac{7}{9}< 0< \dfrac{-3}{-4}< \dfrac{4}{5}< \dfrac{9}{11}< \dfrac{3}{2}\)

b: \(-\dfrac{11}{12}=-1+\dfrac{1}{12};\dfrac{-3}{4}=-1+\dfrac{1}{4};\dfrac{-18}{19}=-1+\dfrac{1}{19};\dfrac{-4}{5}=-1+\dfrac{1}{5};-\dfrac{25}{26}=-1+\dfrac{1}{26}\) 

=>

Vì 4<5<12<19<26

nên \(\dfrac{1}{4}>\dfrac{1}{5}>\dfrac{1}{12}>\dfrac{1}{19}>\dfrac{1}{26}\)

=>\(\dfrac{1}{4}-1>\dfrac{1}{5}-1>\dfrac{1}{12}-1>\dfrac{1}{19}-1>\dfrac{1}{26}-1\)

=>\(\dfrac{-3}{4}>-\dfrac{4}{5}>\dfrac{-11}{12}>\dfrac{-18}{19}>\dfrac{-25}{26}\)

=>

\(\dfrac{-25}{26}< \dfrac{-18}{19}< \dfrac{-11}{12}< \dfrac{-4}{5}< -\dfrac{3}{4}\)

mà \(\dfrac{-3}{4}< 0< \dfrac{-4}{-5}\)

nên \(-\dfrac{25}{26}< -\dfrac{18}{19}< \dfrac{-11}{12}< -\dfrac{4}{5}< -\dfrac{3}{4}< \dfrac{-4}{-5}\)