K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 7 2022

CTHH : $X_2O$

Ta có : 

$\%O = \dfrac{16}{2X + 16}.100\% = 25,8\%$

$\Rightarrow X = 23(Natri)$

Vậy X là Natri

10 tháng 7 2022

\(CTHH:X_2O\)

Ta có : \(\%O=\dfrac{16}{2X+16}\times100\%=25,8\%\)

\(\Rightarrow X=23\left(Natri\right)\)

Vậy \(X\) là \(Natri\)

 

10 tháng 7 2022

Ta có: 50= P+E+N=2P+N

Mà 2P=N+14

<=> 50=N+14+N

<=>36=2N

<=>N=18

=> 2P=18+14=32<=>P=16=E

Tra bảng tuần hoàn, ta sẽ ra là Lưu Huỳnh (S)

10 tháng 7 2022

Oxi có hóa trị II

Gọi CTHH của oxit sắt là $Fe_xO_y$

Theo quy tắc hóa trị : III.x = IIy

Suy ra x : y = II : III = 2 : 3

Vậy, CTHH là $Fe_2O_3$

Gọi CTHH hợp chất là $Na_x(SO_4)_y$

Theo quy tắc hóa trị : x.I = II.y

Suy ra x : y = II : I = 2 : 1

Suy ra $Na_2SO_4$

10 tháng 7 2022

\(Fe_2O_3;Na_2SO_4\)

10 tháng 7 2022

\(n_{H_2}=\dfrac{7,437}{24,79}=0,3\left(mol\right)\)

\(n_{CuO}=\dfrac{20}{80}=0,25\left(mol\right)\)

PTHH:
                     \(CuO+H_2\xrightarrow[]{t^o}Cu+H_2O\)

                     \(CuO+CO\xrightarrow[]{t^o}Cu+CO_2\)

                     0,25--->0,25

                     \(Ba\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow BaCO_3\downarrow+H_2O\)

                                          0,25---->0,25

=> mkt = 0,25.197 = 49,25 (g)

10 tháng 7 2022

$n_{CuO} = \dfrac{20}{80} = 0,25(mol)$
$CuO + CO \xrightarrow{t^o} Cu + CO_2$
$CO_2 + Ba(OH)_2 \to BaCO_3 + H_2O$
Theo PTHH : 

$n_{BaCO_3} = n_{CO_2} = n_{CuO} = 0,25(mol)$
$m_{BaCO_3} = 0,25.197 = 49,25(gam)$

10 tháng 7 2022

a)

Gọi CTHH của hợp chất là: \(Na_xC_yN_z\left(x,y,z\in N\text{*}\right)\)

\(\Rightarrow x:y:z=\dfrac{46,94}{23}:\dfrac{24,49}{12}:\dfrac{28,57}{14}=1:1:1\)

CTHH: NaCN

b)

Gọi CTHH của hợp chất là: \(N_xH_yC_zO_t\left(x,y,z,t\in N\text{*}\right)\)

\(\Rightarrow x:y:z:t=\dfrac{46,67}{14}:\dfrac{6,67}{1}:\dfrac{20}{12}:\dfrac{26,67}{16}=2:4:1:1\)

CTHH: N2H4CO hay (NH2)2CO

10 tháng 7 2022

Bài 1:

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=34\\p=e\\p\le n\le1,5p\end{matrix}\right.\)

=> \(11,33\ge p\ge9,71\)

=> \(p\in\left\{10;11\right\}\)

- Nếu p = 11 => e = 11; n = 12

=> NTKX = 11 + 12 = 23 (đvC)

=> X là Na

- Nếu p = 10 => e = 10; n = 14 (không t/m)

=> Loại

Bài 2:

a)

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=36\\p=e\\p\le n\le1,5p\end{matrix}\right.\)

=> \(12\ge p\ge10,3\)

=> \(p\in\left\{11;12\right\}\)

- Nếu p = 11 => e = 11; n = 14 (không t/m)

=> Loại

- Nếu p = 12 => e = 12; n = 12 (Nhận)

b)

Bạn tự vẽ nhé

- Lớp 1 có 2e

- Lớp 2 có 8e

- Lớp 3 có 2e

c)

Tên: Magie

KHHH: Mg

10 tháng 7 2022

Phân tử đường là hợp chất, vì được cấu tạo bởi 3 nguyên tố khác nhau.

Phân tử khối: \(12\times12+22\times1+11\times16=342\left(đvC\right)\)

9 tháng 7 2022

1. Khối lượng tính bằng g của 2 nguyên tử nhôm là

A. 5,342.10 -23  g

B. 4,482.10 -23  g

C. 8,964.10 23  g

D. 3,990.10 -23  g.

9 tháng 7 2022

CTHH:\(Fe_x^{III}\left(SO_4\right)_y^{II}\)

\(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\)

CTHH: `Fe_2(SO_4)_3`

PTK: `56.2 + (32 + 16.4).3 = 400 (đvC)`

9 tháng 7 2022

Fe2(SO4)3:

NTK :400 đvC

9 tháng 7 2022

\(\dfrac{NTK_{Mg}}{NTK_C}=\dfrac{24}{12}=2\)

Vậy nguyên tử Mg nặng hơn nguyên tử C 2 lần

9 tháng 7 2022

2