K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 2 2019

---Tham khảo---

Vai trò...:

- Tạo cơ sở vật chất để phát triển kinh tế, văn hóa và xã hội.

- Tạo cho con người phương tiện sống, phát triển trí tuệ, đạo đức.

- Tạo cuộc sống tinh thần: làm cho con người vui tươi, khỏe mạnh.

21 tháng 2 2019

Vai trò của môi trường và tài nguyên thiên nhiên:

+ Tạo cơ sở vật chất để phát triển kinh tế, văn hóa và xã hội.

+Tạo cho con người phương tiện sống, phát triển trí tuệ đạo đức. +Tạo cuộc sống tinh thần:làm cho con người vui tươi,khỏe mạnh,làm giàu đời sống tinh thần.

haha

10 tháng 2 2019

Mùa hè năm ngoái, tôi cùng gia đình mình đã đến Cố Đô Huế. Vừa đặt chân đến nơi, tôi đã cảm nhận được sự uy nghiêm, cổ kính của Cố Đô. Quần thể di tích Cố Đô Huế được xây dựng từ đầu thế kỉ XIX cho đến nửa đầu thế kỉ XX, tức là được bắt đầu xây dựng dưới triều vua Gia Long và hoàn thành dưới triều vua Minh Mạng.1975, kết thúc chiến tranh Việt Nam, toàn bộ quần thể di tích Cố Đô Huế bị tàn phá và hư hỏng nặng nề. Tử Cấm Thành gần như không còn nữa, tôi đã hỏi và biết được người ta đang chuẩn bị trùng tu lại. Các khu vực lăng tẩm, đền miếu trong và ngoài kinh thành bị hư hỏng nặng nề. Nhiều khu vực đang được trùng tu lại do tàn phá của chiến tranh 1975. Trong lịch sử Việt Nam thời cận đại thì công trình xây dựng Cố Đô Huế là công trình đồ sộ và quy mô nhất. Vòng thành có chu vi gần 10 km, cao 6,6 m, dày 21 m. Bên ngoài vòng thành có hệ thống hào bao quanh. Thành có 10 cửa chính : cửa Hậu, cửa An Hòa, cửa Chính Tây, cửa Hữu, cửa Nhà Đồ, cửa Quảng Đức, cửa Ngăn, cửa Thượng Tứ, cửa Đông Ba và cửa Kẻ Trài. Ngoài ra kinh thành còn có cửa Trấn Bình Môn thông với Trấn Bình Đài. Quần thể di tích Cố Đô Huế đã được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa Thế giới năm 1993. Dân gian của Cố Đô Huế cũng được biết đến như một điển hình mang đậm bản sắc riêng của một vùng văn hóa, mộc mạc thuần khiết, đặc thù không pha trộn qua những điệu múa Huế, những vở tuồng Huế, những bài ca Huế.

9 tháng 2 2019

1,Hạn chế mở tủ lạnh để đỡ tốn điện. Nhiệt độ bên trong tủ lạnh nên để ở chế độ 3-6 độ C. Với chế độ đông lạnh, bạn để -15 độ C đến -18 độ C. Cứ lạnh hơn 10 độ C là tốn thêm 25% điện năng; Nên thường xuyên kiểm tra gioăng cao su, nếu bị hở thì bộ phận nén khí của tủ lạnh sẽ phải làm việc nhiều nên rất tốn điện.

2, Đối với máy điều hoà nhiệt độ, nên để ở mức trên 20 độ C. Cứ cao hơn 10 độ C là bạn đã tiết kiệm được 10% điện năng, thường xuyên lau chùi bộ phận lọc sẽ tiết kiệm được 5-7% điện năng, đặt máy xa tường bạn sẽ tiết kiệm 20-25% điện năng, nên tắt máy điều hòa nếu bạn vắng nhà một giờ trở lên và nên sử dụng cùng với chiếc quạt trần để tiết kiệm điện hơn nữa.

3, Nên cho quạt chạy ở tốc độ thích hợp để tiết kiệm điện, vì quạt càng chạy nhanh càng tốn điện. Nhớ rút phích cắm điều khiển từ xa ở quạt sau mỗi lần sử dụng.

4, Màn hình máy tính có độ sáng càng cao, màu càng đậm thì càng tốn điện. Nên tắt máy tính nếu như bạn không có ý định dùng trong vòng 15 phút. Hãy chọn chế độ tiết kiệm điện năng trong máy tính (Screen Save) để vừa bảo vệ được máy, vừa giảm được khoảng 55% lượng điện năng tiêu thụ trong thời gian tạm dừng sử dụng máy (down-time).

5, Với TV, không nên để màn hình ở chế độ sáng quá để đỡ tốn điện. Không nên tắt TV bằng điều khiển từ xa mà nên tắt bằng cách ấn nút ở máy; không xem TV khi đang nối với đầu video, nên chọn kích cỡ TV phù hợp với diện tích nhà vì TV càng to càng tốn điện.

20 tháng 2 2019

Đối với đồ gia dụng:

1. Tăng nhiệt độ của tủ lạnh

2. Đặt máy giặt ở chế độ nước ấm hoặc lạnh, không để chế độ giặt nước nóng

3. Đảm bảo khi rửa bát bằng máy, bát đũa phải được xếp đầy trong giá đựng

4. Giảm nhiệt độ của bình đun nước nóng

5. Nên chọn những sản phẩm tiết kiệm năng lượng khi thay thế đồ gia dụng cũ

6. Không nên quá lạm dụng máy sưởi và máy điều hòa

7. Thường xuyên làm sạch và thay tấm lọc

8. Sử dụng bóng compact tiết kiệm điện để cho hiệu quả ánh sáng tốt nhất

9. Bảo ôn hệ thống đun nước nóng với chi phí chỉ 10 – 20 USD nhưng sẽ tiết kiệm được 450 kg gas dùng cho việc đun nước nóng

10. Dùng ít nước nóng hơn bằng cách lắp đầu vòi tiết chế lưu lượng nước

11. Tự điều hòa không khí trong nhà/căn hộ của mình

12. Nên đi bộ, đi xe đạp, đi chung xe hoặc sử dụng phương tiện công cộng bất cứ khi nào có thể

13. Khi có điều kiện mua xe mới, nên chọn loại tiết kiệm xăng

5 tháng 3 2019

Ở​ đ​ây​ nói​ đến​ muốn có​ sự thành​ cô​ng của một ước mơ cũng bắt nguồn từ việc sống và làm việc có kế hoạch. Một ước​ mơ​ sẽ​ mơ​ hồ​ khi ko có​ những​ kế​ hoạch​ cụ​ thể​, khi có​ kế​ hoạch​ nó​ là​ hình thái​ của​ sự​ thành​ cô​ng.

Chỉ​ là​ ý​ kiến​ riên​g nên​ có​ sai đừng​ trách tội​ mik nha!

Chúc​ bạn​ học​ tốt!!!!

4 tháng 2 2019

Bước sang 1 năm mới - năm 2019, em kính chúc tất cả các thầy cô và toàn thể các bạn học sinh trên hoc24 một năm mới vui vẻ, rực rỡ, thành công trong công việc và cuộc sống. Chúng ta hãy cùng nhau trải qua những ngày Tết thật vui vẻ bên gia đình nhé!

HAPPY NEW YEAR 2019

Bài 5 : Yêu thương con người

4 tháng 2 2019

Năm mới em chúc các thầy cô và các bạn trên học 24 có một năm mới An Khang Thịnh Vượng,sức khỏe dồi dào và học 24 ngày càng phát triển hơn

HAPPY NEW YEAR!!Bài 5 : Yêu thương con người

29 tháng 1 2019

- Rừng có vai trò rất quan trọng của con người cũng như môi trường: cung cấp nguồn gỗ, củi, điều hòa, tạo ra oxy, điều hòa nước, là nơi cư trú động thực vật và tàng trữ các nguồn gen quý hiếm, bảo vệ và ngăn chặn gió bão, chống xói mòn đất, đảm bảo cho sự sống, bảo vệ sức khỏe của con người…

- Lựa chọn những đồ vật thân thiện với môi trường để mua và sử dụng một cách hợp lí
- Không xả rác bừa bãi, không xả nước bẩn xuống ao hồ
- Không bẻ cây, bẻ cành, ngắt hoa

Tick nha mn

29 tháng 1 2019

- Tác dụng : Rừng giữ không khí trong lành: Do chức năng quang hợp của cây xanh, rừng là một nhà máy sinh học tự nhiên thường xuyên thu nhận CO2 và cung cấp O2.. Đặc biệt ngày nay khi hiện tượng nóng dần lên của trái đất do hiệu ứng nhà kính, vai trò của rừng trong việc giảm lượng khí CO2 là rất quan trọng.

Rừng điều tiết nước, phòng chống lũ lụt, xói mòn: Rừng có vai trò điều hòa nguồn nước giảm dòng chảy bề mặt chuyển nó vào lượng nước ngấm xuống đất và vào tầng nước ngầm. Khắc phục được xói mòn đất, hạn chế lắng đọng lòng sông, lòng hồ, điều hòa được dòng chảy của các con sông, con suối (tăng lượng nước sông, nước suối vào mùa khô, giảm lượng nước sông suối vào mùa mưa).

Rừng bảo vệ độ phì nhiêu và bồi dưỡng tiềm năng của đất: ở vùng có đủ rừng thì dòng chảy bị chế ngự, ngăn chặn được nạn bào mòn, nhất là trên đồi núi dốc tác dụng ấy có hiệu quả lớn, nên lớp đất mặt không bị mỏng, mọi đặc tính lý hóa và vi sinh vật học của đất không bị phá hủy, độ phì nhiêu được duy trì. Rừng lại liên tục tạo chất hữu cơ.

- Để bảo vệ rừng, chúng ta cần có những hành động thiết thực ngay từ bây giờ. Cần tuyên truyền, nâng cao ý thức của người dân trong việc bảo vệ rừng. Những vùng thường hay xảy ra thiên tai, bão lũ cần trồng rừng đầu nguồn. Bên cạnh đó, chúng ta cũng cần tích cực trồng cây phủ xanh đồi trọc. Đối với nạn phá rừng, Nhà nước cần có những chính sách chặt chẽ cũng như biện pháp xử lí nghiêm minh nhằm răn đe mọi người.

27 tháng 1 2019

bạn phải có những câu trả lời hay thì sẽ được thầy cô trên học 24 sẽ tick cho

27 tháng 1 2019

CTV và quản lý cũng tick nha bạn
mình chỉ biết chừng đó thôi

28 tháng 1 2019

Em đã rút ra được nhữnh kinh nghiệm khi lập và thực hiện kế hoạch cho bản thân.

Điều đầu tiên là ta phải kiên trì. Trong quá trình lập hoặc thực hiện kế hoạch sẽ không tránh khỏi những khó khăn. Và trong trường hợp đó thì đa số chúng ta đều cảm thấy chán nản và sau đó là bỏ luôn ngay cái bảng kế hoạch! Nhưng số khác lại kiên trì. Họ cố gắng để cải thiện những khó khăn mà bản thân gặp phải.

Và một khi đã kiên trì, để vượt qua những trở ngại ban đầu, ta sẽ lại cảm thấy : "Ôi! Thật sự thì khi lập bảng kế hoạch thì thấy rất dễ làm, nhưng sau bây giờ, khi đã thực hiện thì lại gò bó thế không biết!". Phải! Ta sẽ cảm thấy gò bó vì đa phần chúng đều lập cho mình bảng kế hoạch hết sức là... "gương mẫu"! Đại khái như 1 ngày chỉ chơi và xem TV trong 1 tiếng. Còn lại là học tập 10 tiếng. Ăn uống 2 tiếng. Rèn luyện thân thể 30 phút. Lao động, phụ giúp gia đình trong 3 tiếng tất cả. Vệ sinh cá nhân tất cả 30 phút 1 ngày. Ngủ 7 tiếng. Đấy! Học 10 tiếng và thời gian để chơi chỉ 1 tiếng. Nó quá là gò bó nên chỉ thực hiện 2-3 ngày là cảm thấy gò bó! Vậy nên khi lập bảng kế hoạch ta phải biết sắp xếp sao cho thật hợp lí và khả thi.

Thứ ba là ta phải có trách nhiệm với bảng kế hoạch mà mình lập ra là điều rất quan trọng. Lập bảng kế hoạch ra và không thực hiện, chỉ lập ra cho có thì tại sao phải lập làm gì? Một khi đã lập một bảng kế hoạch để tự rèn luyện bản thân mình thì ta phải có trách nhiệm với nó và thực hiện thật nghiêm túc.

26 tháng 1 2019

Nhà thờ Đức Bà là danh lam thắng cảnh thuộc thành phố Hồ Chí Minh.

26 tháng 1 2019

Là danh lam thắng cảnh của thành phố hồ chí minh.

26 tháng 1 2019

Địa đạo Củ Chi là cách gọi chung của các hệ thống địa đạo khác nhau, được hình thành từ khoảng thời gian 1946-1948, trong thời kỳ chiến tranh Đông Dương. Thời gian này, quân dân hai xã Tân Phú Trung và Phước Vĩnh An đã đào những đoạn hầm ngắn, cấu trúc đơn giản dùng để ẩn nấp, cất giấu tài liệu, vũ khí. Cũng có ý kiến cho rằng việc đào địa đạo khởi đầu do dân cư khu vực này tự phát thực hiện vào năm 1948.

Cư dân khu vực đã đào các hầm, địa đạo riêng lẻ để tránh các cuộc bố ráp càn quét của quân đội Pháp và để cung cấp nơi trú ẩn cho quân Việt Minh. Mỗi làng xây một địa đạo riêng, sau đó do nhu cầu đi lại giữa địa đạo các làng xã, hệ thống địa đạo đã được nối liền nhau tạo thành một hệ thống địa đạo liên hoàn, phức tạp, về sau phát triển rộng ra nhiều nơi, nhất là 6 xã phía Bắc Củ Chi và cấu trúc các đoạn hầm, địa đạo được cải tiến trở thành nơi che giấu lực lượng, khi chiến đấu có thể liên lạc, hỗ trợ nhau.

Trong thời gian 1961–1965, các xã phía Bắc Củ Chi đã hoàn thành tuyến địa đạo trục gọi là "xương sống", sau đó các đoàn thể, cơ quan, đơn vị phát triển địa đạo nhánh ăn thông với tuyến trục hình thành những địa đạo liên hoàn giữa các ấp, các xã và các vùng. Bên trên mặt đất, quân dân Củ Chi còn đào cả một vành đai giao thông hào chằng chịt nối kết với địa đạo, lúc này địa đạo chiến đấu cũng được đào chia thành nhiều tầng, nhiều ngõ ngách. Ngoài ra, bên trên địa đạo còn có rất nhiều ụ chiến đấu, bãi mìn, hố đinh, hầm chông... được bố trí thành các cụm liên hoàn tạo ra trận địa vững chắc trong thế trận chiến tranh du kích, gọi là xã chiến đấu.

Đến năm 1965, có khoảng 200 km địa đạo đã được đào. Về quy mô, hệ thống địa đạo có tổng chiều dài toàn tuyến là trên 200 km, với 3 tầng sâu khác nhau, tầng trên cách mặt đất khoảng 3 m, tầng giữa cách mặt đất khoảng 6 m, tầng dưới cùng sâu hơn 12 m. Lúc này, địa đạo không chỉ còn là nơi trú ẩn mà đã trở thành nơi sinh sống, cứu thương, hội họp, kho chứa vũ khí,...

Kế hoạch

I. Chuẩn bị
- Phổ biến chương trình cho lớp.
- Phân công nhiệm vụ cho các nhóm.
+ Nhóm 1: Mang chổi, hhót rác
+ Nhóm 2: Mang xô, chậu để đựng nước.
+ Nhóm 3: Mang giẻ lau, chổi phất.
- Thống nhất chương trình.
II. Thực hiện
1. Sáng (7h-11h)
- 7h-8h: Tập trung tại trường và di chuyển tới khu di tích.
- 8h-11h: Thực hiện dọn dẹp khu di tích theo sự phân công của các bác quản lý khi di tích.
+ Nhóm 1+ 2: Quét dọn,...
+ Nhóm 3: Lau trùi...
2. Trưa-chiều (11h-14h)
- 12h-13h: Ăn trưa
- 13h-14h: Nghỉ trưa tại chỗ
- 14h-15h30: Tham quan và nghe giới thiệu về khu di tích theo sự hướng dẫn của các bác quản lý.
-15h30-17h: Tổ chức trò chơi nhỏ cho lớp.
- 17h- 17h45: Liên hoan ăn nhẹ+ tổng kết chương trình.