K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) Những điểm giống nhau giữa hai hiệp định

* Hoàn cảnh kí kết:

* Nội dung cơ bản:

* Ỷ nghĩa lịch sử:

b) Những điểm khác nhau giữa hai hiệp định

Hiệp định Giơnevơ 1954

Hiệp định Pari 1973

a) Những điểm giống nhau giữa hai hiệp định

* Hoàn cảnh kí kết: đều có thắng lợi về chính trị và quân sự trên chiến trường, có những trận chiến quyết định là ĐBP năm 1954 và ĐBP trên không năm 1972

* Nội dung cơ bản:

+đều buộc các nước đế quốc công nhận các quyền dân tộc cơ bản của VN

+đều đưa đến việc chấm dứt chiến tranh lập lại hoÀ bình ở VN

+đều đưa đến việc đế quốc phải rút quân về nước

* Ỷ nghĩa lịch sử:

+ đều là sự phản ánh, ghi nhận thắng lợi giành được trên chiến trường

+đều là hiệp định hòa hoãn đưa đến việc chấm dứt chiến tranh lập lại hòa bình ở VN, là cơ sở pháp lí cho độc lập dân tộc

b) Những điểm khác nhau giữa hai hiệp định

Hiệp định Giơnevơ 1954

Hiệp định Pari 1973

* Hoàn cảnh kí kết:

là hội nghị quốc tế có sự chi phối của các nước lớn như nga, mĩ

có sự tham gia của 2 nước là việt nam và mĩ

* Nội dung cơ bản:
là hiệp định về đông dương, thời hạn rút quân là pháp phải rút theo từng bước trong 2 năm, quân đội 2 bên tập kết ở 2 vùng hoàn chỉnh

là hiệp định bàn về vấn đề việt nam, mĩ rút quân 1 lần sau 2 tháng, quân đội 2 bên giữu nguyên ttaij chỗ

* Ỷ nghĩa lịch sử:

phản ánh không đầy đủ thắng lợi của ta trên chiến trường, sau khi kí hiệp định ta vẫn phải đấu tranh chống mĩ xâm lược, thắng lợi không toàn diện, chưa giành được toàn diện các mặt độc lập, chủ quyền thống nhất và toàn diện lãnh thổ

phản ánh đầy đủ thắng lợi trên chiến trường, giành được độc lập , chủ quyền, thống nhất , toàn vẹn lãnh thổ, là đỉnh cao trong đấu ttranh ngoại giao của ta

1 tháng 5 2018

- Miền Bắc xã hội chủ nghĩa luôn là hậu phương lớn, chi viện sức người, sức của cho miền Nam: đưa 300 000 cán bộ, bộ đội vào Nam tham gia chiến đấu, phục vụ chiến đấu, xây dựng kt văn hóa tại các vùng giải phóng, gửi vào miền Nam hàng chục vạn tấn vũ khí, đạn dược, quân trang, quân dụng, xăng dầu, lương thực, dược phẩm,...

- Miền Bắc xã hội chủ nghĩa luôn là chiếc cầu nối giữa cách mạng nước ta và cách mạng thế giới để làm nên đại thắng Mùa Xuân 1975: Thông qua vai trò to lớn của Đảng, của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Miền Bắc, chúng ta đã nhận được sự giúp đỡ to lớn về mọi mặt của Liên Xô, Trung Quốc, Cu Ba và các nước trong phe xã hội chủ nghĩa.

- Miền Bắc xã hội chủ nghĩa luôn là cội nguồn phát huy sức mạnh chính trị, tinh thần của quân và dân ta trong cuộc kháng chiến: Cuộc đụng đầu lịch sử giữa dân tộc ta và đế quốc Mỹ xâm lược đã đặt dân tộc ta trước sự lựa chọn khó khăn; hoặc là, chịu khuất phục đế quốc Mỹ và tay sai chia cắt lâu dài nước ta, biến nước ta thành căn cứ quân sự và là thuộc địa kiểu mới của chúng; hoặc là, phát huy sức mạnh của toàn dân tộc, của chế độ xã hội chủ nghĩa Miền Bắc để đánh thắng chiến tranh xâm lược của đế quốc Mỹ và bè lũ phản động tay sai, giải phóng hoàn toàn Miền Nam, thống nhất đất nước, đưa cả nước tiến theo con đường xã hội chủ nghĩa. Không một chút do dự, chúng ta đã chọn con đường chấp nhận đọ sức với đế quốc Mỹ xâm lược để thực hiện nghĩa vụ thiêng liêng là giành cho được tự do vào độc lập cho dân tộc.

2 tháng 5 2018

sao dài z

1 tháng 5 2018

Chính phủ ta kí Tạm ước ngày 14/9/1946, nhằm kéo dài thêm thời gian hòa hoãn để xây dựng và củng cố lực lượng, chuẩn bị cho cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp mà ta biết chắc là không thể tránh khỏi.

1 tháng 5 2018

cau 4

Về điểm giống nhau.
+ Đều là loại hình chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới, nằm trong chiến lược toàn cầu phản cách mạng của Mĩ những năm sau Chiến tranh thế giới thứ hai.
+ Đều chung mục tiêu là chống phá cách mạng miền Nam, biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới và căn cứ quân sự của Mĩ.
+ Đều có sự tham gia và chi phối của tiền của, vũ khí và đô la Mĩ.
+ Đều bị thất bại.

Khác nhau:
Về lực lượng tham chiến chính .


+ Chiến tranh đặc biệt: lực lượng chủ lực là quân Ngụy Sài Gòn.
+ Chiến tranh cục bộ: Lực lượng chiến đấu chính là quân viễn chinh Mĩ.
+ Việt Nam hóa chiến tranh: Chủ yếu là quân Ngụy, quân Mĩ rút dần vè nước.

Về địa bàn diễn ra.

+ Chiến tranh đặc biệt: miền Nam.
+ Chiến tranh cục bộ: vưùa bình định Miền Nam vưùa mở rộng chiến tranh phá hoại miền bắc.
+ Việt Nam hóa chiến tranh: Mở rộng chiến tranh ra cả nước vừa mở rộng sang cả khu vực Đông Dương.

Về thủ đoạn cơ bản.

+ Chiến tranh đặc biệt: Ấp chiến lược là cơ bản và được nâng lên thành quốc sách.
+ Chiến tranh cục bộ: Thủ đoạn cơ bản là chiến lược hai gọng kìm tìm diệt và bình định.
+ Việt Nam hoá chiến tranh: Dùng ngưòi Việt trị ngưòi Việt, dùng người Đông Dương đánh ngưòi Đông Dương, rút dần quân Mĩ để gảim xương máu cho ngưòi Mĩ thực hiện âm mưu "thay màu da đổi xác chết".

Về tính chất ác liệt:
Chiến tranh cục bộ là hình thức chiến tranh xâm lược cao nhất của chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới ở miền Nam Việt Nam, là chiến dịch duy nhất mà Mĩ trưục tiếp huy động quân viẽn chinh sang tham chiến ở chiến trường miền Nam, tăng cường bắn phá miền bắc. Thất bại của chiến lược này đã mở ra cơ hội để quân ta bắt đầu đi đến đàm phán ở Pa-ri.
Sau chiến luợc Việt Nam hóa chiến tranh, Mĩ

Neu huu ich theo doi mk nha

6 tháng 5 2018

*Kết quả:

-Khẩu hiệu “người cày có ruộng” đã trở thành hiện thực.

-Qua 5 đợt cải cách ruộng đất, đã tịch thu, trưng thu, trưng mua khoảng 81 vạn hécta ruộng đất, 10 vạn trâu bò và 1,8 triệu nông cụ từ tay giai cấp địa chủ đem chia cho 2 triệu hộ nông dân.

*Hạn chế: trong cải cách ruộng đất, chúng ta đã phạm một số sai lầm như đấu tố tràn lan thô bạo, đấu tố cả những địa chủ kháng chiến, những người thuộc tầng lớp trên có công với cách mạng, quy nhầm một số nông dân, cán bộ, đảng viên thành địa chủ.