Cho hỗn hợp gồm Cu và Al tác dụng với một lượng dư dd H2SO4 loãng, thu đc 6,72 lít khí ở ĐKTC. Sau p.ứng còn 6,4g chất rắn không tan.
a/ Tính khối lượng mỗi kim loại có trong hỗn hợp ban đầu
b/ Cho toàn bộ hỗn hợp trên vào dd H2SO4 98% dư rồi đun nóng. Tính thể tích khí thu đc ở ĐKTC sau khi p.ứng kết thúc
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
CTHH của axit là H2SO4 đề phải là axit sunfuric nha bạn
=> 2 + S + 16.4 = 98
=> S = 32 (đvC)
Vậy NTK của S là 32 đvC
a) \(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
0,2<----0,4<-----0,2<----0,2
\(\%m_{Mg}=\dfrac{0,2.24}{8,8}.100\%=54,5\%\)
\(\%m_{MgO}=100\%-54,5\%=45,5\%\)
b) \(n_{MgO}=\dfrac{8,8.45,5\%}{40}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: \(MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O\)
0,1---->0,2----->0,1---->0,1
=> nHCl = 0,4 + 0,2 = 0,6 (mol)
=> \(V_{dd.HCl}=\dfrac{0,6}{0,8}=0,75\left(l\right)\)
c) \(C_{M\left(MgCl_2\right)}=\dfrac{0,1+0,2}{0,75}=0,4M\)
Do nguyên tử X có tổng số hạt là 36
=> 2p + n = 36 (1)
Do số hạt không mang điện bằng một nửa hiệu số giữa tổng số hạt với số hạt mang điện tích âm
=> \(n=\dfrac{1}{2}\left(36-e\right)=\dfrac{1}{2}\left(36-p\right)\) (2)
(1)(2) => p = 12 (hạt); n = 12 (hạt)
=> X là Mg
\(n_{CuO}=\dfrac{80}{80}=1\left(mol\right)\)
PTHH: 2Cu + O2 --to--> 2CuO
1<---0,5<--------1
\(\left\{{}\begin{matrix}m_{Cu}=1.64=64\left(g\right)\\m_{O_2}=0,5.32=16\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
a)
Gọi số mol Fe phản ứng là a (mol)
PTHH: Fe + CuSO4 --> FeSO4 + Cu
a------>a---------->a----->a
=> mtăng = 64a - 56a = 2,4 (g)
=> a = 0,3 (mol)
=> mFe(pư) = 0,3.56 = 16,8 (g)
b) \(n_{CuSO_4\left(bđ\right)}=0,3.2=0,6\left(mol\right)\)
dd sau pư chứa \(\left\{{}\begin{matrix}CuSO_4:0,6-0,3=0,3\left(mol\right)\\FeSO_4:0,3\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
PTHH: \(CuSO_4+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2\downarrow+Na_2SO_4\)
0,3-------------------->0,3
\(FeSO_4+2NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_2\downarrow+Na_2SO_4\)
0,3------------------->0,3
\(Cu\left(OH\right)_2\underrightarrow{t^o}CuO+H_2O\)
0,3----->0,3
\(4Fe\left(OH\right)_2+O_2\underrightarrow{t^o}2Fe_2O_3+4H_2O\)
0,3------------>0,15
=> x = 0,3.80 + 0,15.160 = 48 (g)
\(Fe+CuSO_4\rightarrow FeSO_4+Cu\\ n_{CuSO_4}=0,3.2=0,6\left(mol\right)\\ Đặt:n_{Fe\left(pứ\right)}=x\left(mol\right)\\ Tacó:64x-56x=2,4\\ \Rightarrow x=0,3\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{Fe}=0,3.56=16,8\left(g\right)\\ b.Dungdịchthuđược:\\ FeSO_4:0,3\left(mol\right);CuSO_4dư:0,6-0,3=0,3\left(mol\right)\\ Chấtrắnthuđược:CuO,Fe_2O_3\\ BảotoànnguyêntốCu:n_{CuSO_4}=n_{CuO}=0,3\left(mol\right)\\ BảotoànnguyêntốFe:n_{FeSO_4}=n_{Fe_2O_3}.2\\ \Rightarrow n_{Fe_2O_3}=0,15\left(mol\right)\\ x=m_{Fe_2O_3}+m_{CuO}=0,3.80+0,15.160=48\left(g\right)\)
\(n_{chất.rắn}=m_{Cu}=6,4\left(g\right)\)
\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\uparrow\)
0,2 0,3 ( mol )
\(m_{Al}=0,2.27=5,4\left(g\right)\)
\(m_{hh}=m_{Cu}+m_{Al}=6,4+5,4=11,8\left(g\right)\)