giúp mình với
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1: Cho số thực a > 0. Số nào sau dây là căn bậc hai số học của a?
Lời giải:
Với số dương a, số √a được gọi là căn bậc hai số học của a
Đáp án cần chọn là: A
Câu 2: Cho số thực a > 0. Căn bậc hai số học của a là x khi và chỉ khi
Lời giải:
Với số dương a, số x được gọi là căn bậc hai số học của a khi và chỉ khi
Đáp án cần chọn là: D
Câu 3: Số bào sau đây là căn bậc hai số học của số a = 0,36
A. – 0,6
B. 0,6
C. 0,9
D. – 0,18
Lời giải:
Căn bậc hai số học của a = 0,36 là √0,36 = 0,6
Đáp án cần chọn là: B
Câu 4: Số nào sau đây là căn bậc hai số học của số a = 2,25
A. – 1,5 và 1,5
B. 1,25
C. 1,5
D. – 1,5
Lời giải:
Căn bậc hai số học của a = 2,25 là √2,25 = 1,5
Đáp án cần chọn là: C
Câu 5: Khẳng định nào sau đây là đúng?
Lời giải:
Đáp án cần chọn là: C
HT nhé ông bn
\(A=\left(\frac{1}{x-\sqrt{x}}\right)\div\frac{\sqrt{x}+1}{x-2\sqrt{x}+1}\)
\(=\frac{1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}.\frac{x-2\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+1}\)
\(=\frac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)
\(=\frac{\sqrt{x}-1}{x+\sqrt{x}}\)
Tại \(x=4+2\sqrt{3}\): \(\sqrt{x}=\sqrt{4+2\sqrt{3}}=\sqrt{\left(\sqrt{3}+1\right)^2}=\sqrt{3}+1\)
\(A=\frac{\sqrt{3}}{4+2\sqrt{3}+\sqrt{3}+1}=\frac{\sqrt{3}}{5+3\sqrt{3}}\)
\(A-1=\frac{\sqrt{x}-1}{x+\sqrt{x}}-1=\frac{-1-x}{x+\sqrt{x}}< 0\)do \(x>0\).
Vậy \(A< 1\).
a) 9x2 _ 6x + 1 =0 b) x2 -4x +4=25 c) (5 - 2x)2 -16 =0
<=>(3x-1)2 = 0 <=> x2 - 4x - 21 = 0 <=>(5-2x)2 - 42 =0
<=>x=1/3 <=> ( x - 7 ).(x + 3 )=0 <=> (5-2x-4).(5-2x+4) = o
<=> x=7 hoặc x= -3 <=> (1-2x).(9-2x)=0
<=> 1 - 2x = 0 hoặc 9 - 2x =0
<=> x = 1/2 hoặc x = 9/2
\(3\sqrt{\sqrt{20}}-2\sqrt{2\sqrt{80}}+2\sqrt{6\sqrt{45}}\)
\(=3\sqrt{2\sqrt{5}}-2\sqrt{8\sqrt{5}}+2\sqrt{18\sqrt{5}}\)
\(=3\sqrt{2\sqrt{5}}-4\sqrt{2\sqrt{5}}+6\sqrt{2\sqrt{5}}\)
\(=5\sqrt{2\sqrt{5}}\)
Bài I:
a) Khi \(x=9\):
\(A=\frac{\sqrt{9}+4}{\sqrt{9}-1}=\frac{3+4}{3-1}=\frac{7}{2}\)
b) \(B=\frac{3\sqrt{x}+1}{x+2\sqrt{x}-3}-\frac{2}{\sqrt{x}+3}=\frac{3\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}-\frac{2\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\)
\(=\frac{3\sqrt{x}+1-2\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}=\frac{\sqrt{x}+3}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}=\frac{1}{\sqrt{x}-1}\)
c) \(\frac{A}{B}=\frac{\sqrt{x}+4}{\sqrt{x}-1}\div\frac{1}{\sqrt{x}-1}=\sqrt{x}+4\ge\frac{x}{4}+5\)
\(\Leftrightarrow x-4\sqrt{x}+4\le0\)
\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}-2\right)^2\le0\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}-2=0\)
\(\Leftrightarrow x=4\).