K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

không có chủ ngữ

12 tháng 3

a. Một người chính trực   nha bạn

12 tháng 3

Trạng ngữ là thành phần phụ của câu thường bổ sung ý nghĩa cho thành phần chính và xác định thời gian, địa điểm, nguyên nhân,… của sự việc được chỉ định trong câu.

12 tháng 3

tick mình đi mình nhanh nhất mà

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
12 tháng 3

Công việc bê đá quả thực rất khó khăn. Đá ta thường thấy là đá viên nhỏ, còn đá mà cố Đương mang là đá tảng, đặc và rất nặng. Cố Đương là người bày ra ý tưởng, dù biết là gian nan nhưng ông không bỏ cuộc. Thậm chí, sức khoẻ và sự cống hiến của ông còn lôi kéo cả được những người dân khác trong làng. Quả thực ta khâm phục với sức khoẻ của một ông lão.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
12 tháng 3

- Các từ ngữ có tiếng bắt đầu bằng ch, tr (hoặc chứa ăn, ăng): mặt trăng, tung tăng, khăn quàng, che chở, chúm chím, đi chơi, trung thu, miếng trầu, cái chuông.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
12 tháng 3

a.

Buổi sáng ó o

Gà trống gọi đấy

Mặt trời mau dậy

Đỏ xinh câu chào

 

Buổi trưa trên cao

Mặt trời tung nắng

Đùa cùng mây trắng

Ú oà ú oà.

 

Buổi chiều hiền hoà

Dung dăng dung dẻ

Mặt trời thỏ thẻ

Chẳng về nhà đâu

b. Từ ngữ có tiếng chứa ăn hoặc ăng trong tranh là: con rắn, con trăn, thằn lằn, búp măng.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
12 tháng 3

Những bậc đá chạm mây

Trong xóm, có ông lão luôn sẵn lòng đương đầu với khó khăn, bất kể là việc của gi. Vì thế, mọi người gọi ông là cố Đương. Thấy mọi người đi xa vất vả, cố Đường một mình bám đá, leo cây, tìm con đường lên núi ngắn nhất. Ông bàn với bà con ghép đá thành bậc thang vượt núi. Ai cũng can ngăn, nhưng ông vẫn quyết tâm làm.

* Chú ý cách viết:

- Học sinh chú ý nghe giáo viên đọc rõ ràng, không mắc lỗi chính tả.

- Cách trình bày viết đoạn văn: các câu nối tiếp nhau, sau mỗi câu là dấu chấm câu và viết hoa chữ cái đầu của câu tiếp theo.

- Tên người cần phải viết hoa chữ cái đầu: cố Đương.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
12 tháng 3

- Bức tranh thứ 1: Dưới chân núi Hồng Lĩnh khi xưa có một xóm nhỏ sống bằng nghề đánh cá. Một ngày mưa bão, gió to sóng lớn cuốn trôi mất thuyền bè, chài lưới của dân làng chài.

- Bức tranh thứ 2: Dân làng chỉ còn cách lên núi kiếm củi đem xuống chợ bán. Song, sườn núi Hồng Lĩnh dựng đứng hiểm trở, bà con phải đi đường vòng rất xa.

- Bức tranh thứ 3: Cố Đương là người sống ở làng, thấy bà con vất vả liền nảy ý định ghép đá thành bậc thang đi lên núi. Ai cũng can ngăn, nhưng ông vẫn quyết tâm làm. Ngày ngày, ông bạt đất, khiêng đá, ghép thành từng bậc hướng thẳng lên núi. Có vượn và chim luôn ở cạnh động viên ông.

- Bức tranh thứ 4: Sau này, dân trong làng thấy ý tưởng cố Đương hiệu quả, nhiều người trong xóm cũng tình nguyện đến làm cùng. Công việc này phải mất tới 5 năm để hoàn thành. Sau này con đường mang tên Truông Ghép, như một cách tri ân cố Đương, hay cố Ghép.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
12 tháng 3

- Bức tranh thứ 1: Một ngày mưa bão, gió to sóng lớn cuốn trôi mất thuyền bè, chài lưới của dân làng chài.

- Bức tranh thứ 2: Người dân đi kiếm củi mưu sinh. Song, con đường lên núi Hồng Lĩnh rất xa và bất tiện.

- Bức tranh thứ 3: Cố Đương thấy bà con vất vả, liền nảy ý định ghép đá thành bậc thang đi lên núi.

- Bức tranh thứ 4: Dân trong làng thấy ý tưởng cố Đương hiệu quả, ra tay giúp sức để làm đường lên núi từ việc ghép đá.