K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 3 2023

Tác dụng từ của dòng điện xoay chiều phụ thuộc vào chiều dòng điện.

15 tháng 3 2023

Cảm ơn nha

15 tháng 3 2023

Mũi tên được bắn đi từ cái cung là nhờ năng lượng của cánh cung, dạng năng lượng đó là thế năng đàn hồi do cánh cung bị dãn so với độ biến dạng ban đầu.

15 tháng 3 2023

cái này đề đã cho thể tích nước bơm được trong 1h rồi mà bạn. chia với 3600 chứ bạn

15 tháng 3 2023

Trọng lượng nước được bơm lên:

\(P=d.V=10000.1001=10010000N\)

Công thực hiện được:

\(A=P.h=10010000.2,1=21021000J\)

Công suất của máy: 

\(\text{℘ }=\dfrac{A}{t}=\dfrac{21021000}{600}=35053W\)

15 tháng 3 2023

Các bộ phận chính của máy biến thế:

+ Hai cuộn dây dẫn có số vòng dây khác nhau, đặt cách điện với nhau.

+ Một lõi sắt (hay thép) có pha silic chung cho cả hai cuộn dây

15 tháng 3 2023

Hiệu điện thế ở cuộn thứ cấp:

Ta có: \(\dfrac{U_1}{U_2}=\dfrac{n_1}{n_2}\)

\(\Rightarrow U_2=\dfrac{U_1.n_2}{n_1}=\dfrac{110.3500}{2000}=192,5V\)

15 tháng 3 2023

Công thức: \(P_{hp}=\dfrac{R.P^2}{U^2}=I^2.R\)

Trong đó:

\(P_{hp}\) là công suất hao phí trên đường dây (đơn vị \(W\))

\(R\) là điện trở (đơn vị \(\text{Ω}\))

\(P\) là công suất (đơn vị \(W\))

\(U\) là hiệu điện thế (đơn vị \(V\))

\(I\) là cường độ dòng điện (đơn vị \(A\))

15 tháng 3 2023

Hình như có nhầm lẫn em ạ

15 tháng 3 2023

Ta có: \(\dfrac{U_1}{U_2}=\dfrac{n_1}{n_2}\Rightarrow U_2=\dfrac{U_1n_2}{n_1}=\dfrac{110\cdot2500}{1000}=275V\)

15 tháng 3 2023

Để vẽ ảnh của vật AB, ta sử dụng công thức ảnh của thấu kính hội tụ:

1/f = 1/do + 1/di

Với f là tiêu cự của thấu kính, do là khoảng cách từ vật đến thấu kính, di là khoảng cách từ ảnh đến thấu kính.

a) Khi đặt điểm A cách thấu kính 20 cm (do = 20 cm)

Áp dụng công thức 1/f = 1/do + 1/di, ta tính được:

1/12 = 1/20 + 1/di

=> di = 30 cm

Do ảnh a'b' của vật AB nằm trên cùng trục với vật, nên a'b' cũng có chiều cao bằng 4 cm và nằm ở phía đối diện với vật (ảnh đối xứng với vật qua trung tâm của thấu kính).

Vậy, ảnh a'b' của vật AB sẽ có kích thước bằng với vật và nằm ở phía đối diện.

b) Khi đặt điểm A cách thấu kính 8 cm (do = 8 cm)

Áp dụng công thức 1/f = 1/do + 1/di, ta tính được:

1/12 = 1/8 + 1/di

=> di = 24 cm

Ở trường hợp này, do ảnh a'b' của vật AB nằm giữa trung tâm thấu kính và vật nên a'b' sẽ được phóng đại so với vật AB ban đầu. Ta có thể sử dụng quy tắc nhận diện ảnh của thấu kính hội tụ để vẽ ảnh.

Theo đó:

Vật AB đặt trước trung tâm thấu kính thì ảnh a'b' sẽ nằm sau thấu kính, có kích thước lớn hơn vật AB.Khi vật AB tiến gần đến tiêu điểm F của thấu kính (do tiệm cận vô cùng), ảnh a'b' sẽ trở thành ảnh thu nhỏ, đặt sau tiêu điểm F của thấu kính.

Đổi 4,5km = 4500m

Công mà con ngựa thực hiện được là:

A=F.s=80.4500=360 000(J)

15 tháng 3 2023

\(F=80N\)

\(s=4,5km=4500m\)

\(A=?J\)

============

Công của con ngựa khi kéo xe là :

\(A=F.s=80.4500=360000\left(J\right)\)

15 tháng 3 2023

\(t=30s\)

\(A=150J\)

\(P_{hoa}=?W\)

===============

Công suất của người kéo là :

\(P_{_{hoa}}=\dfrac{A}{t}=\dfrac{150}{30}=5\left(W\right)\)