K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 10 2019

Vì khi cây bị ngập nước➙Rễ cây cũng bị ngập➙Rễ cây không thể thực hiện hô hấp➙Cây chết

Nhớ tick nhé, có tìm câu trả lời thi nhắn cho mình nha!

13 tháng 10 2019

Đất sét có khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng tốt nhất.Vì ái lực keo đất giữ nước rất mạnh , do vậy mà nước nội bất xuất , ngoại bất nhập , vì cái tính chung thủy của sét , nên nước không ngấm , mà nước cũng chẳng chịu tiết ra , thế nên trồng cây trên đất sét cũng giống như trồng trên đất cát thiếu nước bó rễ , được cái không mất tuyệt đối như đất cát, thiếu quá ,sét còn có vốn mà nhượng lại cho tí nước , còn nếu đào giếng khoan giếng mà trúng tầng sét thì chẳng hứng được giọt nước còn nếu đào và khoan giếng vào tầng cát . thì cát nhả nước vô tư!
vì thế muốn cải tạo đất trồng trọt được , dung hòa cát sét và mùn hữu cơ sẽ thành đất thịt trồng trọt là thích hợp nhất

13 tháng 10 2019

CÂY BÔNG,Cao su , Hồ tiêu ,Chè, Mía ,...

11 tháng 10 2019

1. Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu, bệnh hại

+ Ưu điểm: dễ thực hiện, hiệu quả lâu dài.

+ Nhược điểm: hiệu quả thấp khi sâu phát triển mạnh.

2. Biện pháp thủ công

+ Ưu điểm:đơn giản, dễ thực hiện, có hiệu quả khi sâu, bướm mới phát sinh.

+ Nhược điểm: hiệu quả thấp khi sâu phát triển mạnh

3. Biện pháp hóa học

+ Ưu điểm: có hiệu quả cao, ít tốn công, diệt nhanh

+ Nhược điểm: gây ngộ đọc cho người, gia súc và gây ô nhiễm môi trường.

4. Biện pháp sinh học

+ Ưu điểm: an toàn với người và động vật, hiệu quả bền vững lâu dài, không gây ô nhiễm môi trường, hiệu quả kinh tế cao.

+ Nhược điểm: hiệu quả chậm phụ thuộc vào loại thiên địch

5. Biện pháp kiểm dịch thực vật

+ Ưu điểm: ngăn chặn sự lây lan của sâu, bệnh hại nguy hiểm.

+ Nhược điểm : tốn kém

11 tháng 10 2019

- Các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại là:

1. Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu, bệnh hại

+ Ưu điểm: dễ thực hiện, hiệu quả lâu dài.

+ Nhược điểm: hiệu quả thấp khi sâu phát triển mạnh.

2. Biện pháp thủ công

+ Ưu điểm:đơn giản, dễ thực hiện, có hiệu quả khi sâu, bướm mới phát sinh.

+ Nhược điểm: hiệu quả thấp khi sâu phát triển mạnh

3. Biện pháp hóa học

+ Ưu điểm: có hiệu quả cao, ít tốn công, diệt nhanh

+ Nhược điểm: gây ngộ đọc cho người, gia súc và gây ô nhiễm môi trường.

4. Biện pháp sinh học

+ Ưu điểm: an toàn với người và động vật, hiệu quả bền vững lâu dài, không gây ô nhiễm môi trường, hiệu quả kinh tế cao.

+ Nhược điểm: hiệu quả chậm phụ thuộc vào loại thiên địch

5. Biện pháp kiểm dịch thực vật

+ Ưu điểm: ngăn chặn sự lây lan của sâu, bệnh hại nguy hiểm.

+ Nhược điểm : tốn kém

Chúc bạn học tốt!

11 tháng 10 2019

Biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại:

+ Vệ sinh đồng ruộng, làm đất

+ Gieo trồng đúng thời vụ

+ Chăm sóc kịp thời, bón phân hợp lí

+ Luân phiên các loại cây trồng khác nhau trên cùng một đơn vị diện tích

+ Sử dụng giống chóng sâu bệnh

12 tháng 10 2019

- Nguyên tắc phòng trừ sâu bệnh hại.

+ Phòng là chính

+ Trừ sớm, trừ kịp thời, nhanh chóng và triệt để.

+ Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ .

~ Học tốt nhé ~

11 tháng 10 2019

Câu 1 - Vai trò của đất trồng : cung cáp nước , chất dinh dưỡng , oxi cho cây và giữ cây ko bị đổ

Cày sâu, bừa kĩ; kết hợp bón phân hữu cơ

Làm ruộng bậc thang

Trồng xen cây nông nghiệp giữa các băng cây phân xanh

Cày nông, bừa sục, giữ nước liên tục, thay nước thường xuyên

bón vôi 2 ai trò :

-Cung cấp lương thực

-Cung cấp nguyên liệu sản xuất công nghiệp

-Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi

-Cung cấp nông sản cho xuất khẩu

Nhiệm vụ

-Tạo ra đc sản phẩm nông nghiệp ngày càng nhiều vs chất lượng ngày càng cao để cung cấp lương thực,thực phẩm trong nc và xuất khẩu 3 Độ phì nhiêu của đất hay còn gọi là khả năng sản xuất của đất là tổng hợp các điều kiện, các yếu tố để đảm bảo cho cây trồng sinh trưởng và phát triển tốt". Những điều kiện đó là: - Đầy đủ các chất dinh dưỡng cần thiết ở dạng dễ tiêu đối với cây trồng. 4 Phân bón là "thức ăn" do con người bổ sung cho cây trồng. Trong phân bón chứa nhiều chất dinh dưỡng cần thiết cho cây Phân bón hữu cơ truyền thống: phân chuồng, phân xanh, phân rác…
  • Phân urê
  • Phân amoni nitrat.
  • Phân amoni sunphat.
  • Phân amoni clorua.
  • Phân Xianamit canxi.
  • Phân amoni photphat.
13 tháng 10 2019

câu 1:

-vai trò của đất trồng:Đất là nền để cây mọc, là nguồn cung cấp chất dinh dưỡng nuôi đất. Đất gồm mùn, cát, bụi, sét, nước. ... Nếu có quá nhiều cát, bụi thì cây dễ chết khô khi thiếu nước và thiếu thức ăn

-những biện pháp cải tạo và bảo vệ đất:

+cày sâu, bừa kĩ; kết hợp bón phân hữu cơ

+trồng xen cây công nghiệp giữa các băng cây phân xanh

+cày nông bừa sục, giữ nước liên tục, thay nước thường xuyên

+bón vôi

10 tháng 10 2019

a)

- Thâm canh, tăng vụ:Không để đất trống trong thời gian giữa 2 vụ thu hoạch.
- Không bỏ đất hoang: Tăng lượng sản phẩm thu được.
- Chọn cây trồng phù hợp với đất: Cây sinh trưởng phát triển tốt cho năng suất cao.
- Vừa xử dụng đất vừa cải tạo: Để hạn chế đất xấu, hiệu quả thu hoạch cao.

b)

Để cải tạo đất xám bạc màu, người ta thường sử dụng những biện pháp:

- Xây dựng bờ vùng bờ thửa tưới tiêu hợp lí có tác dụng: khắc phục hạn hán, tạo môi trường thuận lợi cho vi sinh vật hoạt đông.

- Cày sâu dần: có tác dụng tăng dần đô dày của tầng đất mạt

- Bón vôi: giảm đô chua

- Luân canh, chú ý cây họ đâu, cây phân xanh: tăng cường vi sinh vât cố định đạm, khắc phục tình trạng nghèo dinh dưỡng.

- Bón phân hữu cơ và phân hóa học hợp lí: khắc phục tình trạng nghèo dinh dưỡng, tăng lượng mùn, tạo môi trường thuân lợi cho vi sinh vât hoạt đông và phát triển

Chúc bạn học tốt!

10 tháng 10 2019

Biện pháp:

Xây dựng bờ vùng, bờ thửa và hệ thống mương máng bảo đảm tưới tiêu, hợp lí

Bón vôi cải tạo đất

Luân canh cây trồng: chú ý cây họ đậu, cây phân xanh

Cày sâu dần

Bón tăng phân hữu cơ, phân bón hoá học hợp lí.

9 tháng 10 2019

Thủy lợi là việc sử dụng nước để tưới cho các vùng đất khô nhằm hỗ trợ cho cây trồng phát triển hoặc cung cấp nước tưới cho cây trồng vào những thời điểm có lượng mưa không đủ cung cấp. Ngoài ra, thủy lợi cũng có một vài ứng dụng khác trong sản xuất cây trồng, trong đó bao gồm bảo vệ thực vật tránh được sương giá, khống chế cỏ dại phát triển trên các cánh đồng lúa và giúp chống lại sự cố kết đất. Thủy lợi thường được nghiên cứu cùng với hệ thống tiêu thoát nước, hệ thống này có thể là tự nhiên hay nhân tạo để thoát nước mặt hoặc nước dưới đất của một khu vưc cụ thể.