K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 9 2017

qua biến thái ếch nhái, bướm, ruồi và gián

còn lại là ko qua biến thái

29 tháng 9 2017

Qua biến thái: ếch nhái

ko qua biến thái: còn lại

1.

Đều trải qua các giai đoạn sinh trưởng và phát triển, động vật và con người sinh trưởng và phát triển bao gồm sinh trưởng và phát triển phôi và phân hoá.

2.

Hỏi đáp Sinh học

29 tháng 9 2017

Giống: đều trải qua các giai đoạn sinh trưởng và phát triển, con người và động vật sinh trưởng, phát triển bao gồm: sinh trưởng, phát triển phôi, phân hoá .

khác: phát triển ở cây đậu: gieo hạt xuống đất-> mọc mầm-> cây con-> cây trưởng thành-> ra hoa-> kết trái (có thể chết hoặc lâu năm mới chết).

27 tháng 9 2017

Kết quả hình ảnh cho vẽ sơ đồ phát triển của cây đậu, con người châu chấu và con ếch

27 tháng 9 2017

Kết quả hình ảnh cho vẽ sơ đồ phát triển của cây đậu, con người châu chấu và con ếch

18 tháng 9 2017
So sánh đặc điểm mạch gỗ và mạch rây?


mạch gỗ (xilem) và mạch rây (fioem) gồm các tế bào chuyên hóa với chức năng vận chuyển

các chất trong cây. tuy nhiên cấu tạo của chúng có nhiều điểm khác nhau, cụ thể là :


_bao gồm:

+mạch gỗ : bao gồm mạch ống và quản bào

+mạch rây: bao gồm ống rây và tế bào kèm


_đặc điểm tế bào :

+mạch gỗ : gồm các tế bào chết, không có màng và các bào quan. vách tế bào được linhin

hóa nên bền chắc. đầu cuối và vách bên có các lỗ nhỏ

+mạch rây: gồm các tế bào sống, có màng và các bào quan. tế bào rây không nhân,tế bào

kèm có nhân và nhiều ti thể.



đặc điểm cấu trúc :

+mạch gỗ : các tế bào nối với nhau thành ống rỗng dài từ rễ lên lá. các ống xếp sít sát nhau

sao cho các lỗ bên của chúng thông với nhau tạo mối liên hệ ngang giữa các ống.

+mạch rây: chỉ các tế bào rây nối với nhau qua bản rây có nhiều lỗ nhỏ tạo thành dòng liên

tục. các tế bào kèm không thông với nhau.
24 tháng 9 2017

Mạch gỗ gồm 2 loại tế bào là quản bào và mạch ống

+quản bào là các tế bào cùng loại nối với nhau theo cách đầu của tế bào này gắn với đầu của tế bào kia thành ống dài từ rễ lên lá

+ mạch ống là tế bào cùng loại xếp chồng lên nhau

+thành của mạch gỗ được linhnin hóa tạo cho mạch gỗ có độ bền chắc và chịu nước

Mạch rây; là các tế bào sống gồm ống rây và tê bào kèm . Có tác dụng vận chuyển chất hữu cơ , đường , axit amin vận chuyển từ tế bào nguồn(lá) đến tế bào chứa ( thân) .Động lực của dòng mạch rây là sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa cơ quan nguồn và cơ quan chứa

15 tháng 9 2017

+Quá trình phản nitrat hoá là quá trình chuyển hoá NO3- thành N2 nhờ vi sinh vật.

+vì khi tổng hợp axit amin cần có nhóm NH2 do đó phải chuyển NO3- thành NH4+ để dễ dàng cho việc tổng hợp
ngoài ra nếu ở dạng NO3- thì có một số vi sinh vật có thể thực hiện quá trình phản nitrat (từ NO3- thành N2) còn ở dạng NH4+ thì quá trình ko xảy ra

+có lợi

21 tháng 9 2017

vì khi sống cộng sinh nó sẽ được cơ thể cộng sinh đó cung cấp atp và các lực khử mạnh nhờ các quá trình hô hấp , lên men và quang hợp

13 tháng 9 2017

Trong nông nghiệp có câu thế này" Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống". Câu này áp dụng trong bài của em thế này:
Nhất nước: Phải cung cấp đủ nước cho cây trồng, và cũng chống úng kịp thời cho cây, tùy từng loại cây mà có chế độ nước khác nhau.
Nhì phân: Cây sẽ phát triển không đạt năng suất nếu không có phân, tùy từng loại cây mà đưa chế độ bón phân phù hợp
Tam cần: ở đây là sự cần cù, làm cỏ, bón phân, tưới nước thường xuyên
Tứ giống: Mỗi loại đất sẽ thích hợp với 1 loại cây phù hợp, em xem ở địa phương em loại cây nào năng suất cao nhất và hiệu quả kinh tế cao thì đưa vào sản xuất loại cây đó.
Em ở Đà lạt thì phù hợp các loại cây khí hậu lạnh như chè, bắp cải....
Ngoài ra còn có các yếu tố khác ảnh hưởng đến năng suất cây trồng như thời tiết: nắng, gió, ánh sáng phù hợp với các loại cây.... em thấy ở các vườn hoa chuyên nghiệp họ có các loại đèn, ánh sáng phù hợp kích thích sự phát triển của cây, có các phong che nắng cho các loại cây phù hợp với bóng râm.
Ở một số địa phương ven biển có gió nhiều thì ven biển có những hàng phi lao chống gió...

1.

Nguyên nhân chủ yếu gây còi xương ở trẻ là tình trạng thiếu ánh sáng mặt trời. Nhà ở chật chội, thiếu ánh sáng, trẻ được mặc quá nhiều quần áo, không được đưa ra ngoài trời tắm nắng, trẻ sinh vào mùa đông hoặc ở vùng cao có nhiều mây mù… là những nguyên nhân khiến tiến trình tự tổng hợp vitamin D bị ảnh hưởng. Nguyên nhân thứ hai là chế độ ăn uống không hợp lý: không được bú sữa mẹ thường xuyên, hay bị tiêu chảy làm giảm hấp thu vitamin D.

Để điều trị bệnh còi xương, cần cho trẻ tắm nắng buổi sáng và uống vitamin D, chứ không phải uống các chế phẩm có chứa canxi và ăn thêm xương. Những trẻ phải uống vitamin D hoặc có bệnh cấp tính kèm theo như tiêu chảy, viêm phổi… cần được các thầy thuốc chuyên khoa tư vấn và hướng dẫn. Việc điều trị chỉnh hình được đặt ra với những trẻ bị biến dạng xương nặng, khi bệnh đã khỏi.

2.

Hỏi đáp Sinh học