K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 5 2023

Tóm tắt:

\(m_1=450g=0,45kg\)

\(t_1=230^oC\)

\(t_2=25^oC\)

\(t=30^oC\)

\(c_1=380J/kg.K\)

\(c_2=4200J/kg.K\)

==========

\(t=?^oC\)

\(Q_1=?J\)

\(m_2=?kg\)

Nhiệt độ của đồng ngay khi có cân bằng là:

\(Q_1=m_1.c_1.\left(t_1-t\right)=0,45.380.\left(230-30\right)=34200J\)

Khối lượng của nước:

Theo pt cân bằng nhiệt:

\(Q_1=Q_2\)

\(\Leftrightarrow34200=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)\)

\(\Leftrightarrow m_2=\dfrac{34200}{c_2.\left(t-t_2\right)}\)

\(\Leftrightarrow m_2=\dfrac{34200}{4200.\left(30-25\right)}\approx1,6^oC\)

9 tháng 5 2023

Sửa dòng cuối \(1,6kg\)

9 tháng 5 2023

Tóm tắt:

\(m_1=2,5kg\)

\(t_1=20^oC\)

\(t_2=70^oC\)

\(c_1=880J/kg.K\)

==========

a) \(Q_1=?J\)

b) \(t_3=20^oC\)

\(t=40^oC\)

\(c_2=4200J/kg.K\)

c) \(t_1'=83^oC\)

\(m_1'=?kg\)

\(t_2'=25^oC\)

\(m_2'=?kg\)

a) Nhiệt lượng nhôm nhận được:

\(Q_1=m_1.c_1.\left(t_2-t_1\right)=2,5.880.\left(70-20\right)=110000J\)

b) Khối lượng của nước:

Theo pt cân bằng nhiệt:

\(Q_1=Q_2\)

\(\Leftrightarrow m_1.c_1.\left(t_2-t\right)=m_2.c_2.\left(t-t_3\right)\)

\(\Leftrightarrow m_2=\dfrac{m_1.c_1.\left(t_2-t\right)}{c_2.\left(t-t_3\right)}\)

\(\Leftrightarrow m_2=\dfrac{2,5.880.\left(70-40\right)}{4200.\left(40-20\right)}\approx0,8\left(kg\right)\)

c) Theo pt cân bằng nhiệt:

\(Q_1'=Q_2'\)

\(\Leftrightarrow m_1'.c_2.\left(t_1'-t\right)=m_2'.c_2.\left(t-t_2'\right)\)

\(\Leftrightarrow m_1'.\left(83-40\right)=m_2'.\left(40-25\right)\)

\(\Leftrightarrow43m_1'=15m_2'\left(k\right)\)

Mà ta có: \(m_1'+m_2'=m_{hh}\Rightarrow m_2'=m_{hh}-m_1'=0,8-m_1'\)

Thay vào k ta có:

\(43m_1'=15\left(0,8-m_1'\right)\)

\(\Leftrightarrow43m_1'=12-15m_1\)

\(\Leftrightarrow43m_1'+15m_1'=12\)

\(\Leftrightarrow58m_1'=12\)

\(\Leftrightarrow m_1'=\dfrac{12}{58}\approx0,21\left(kg\right)\)

Khối lượng nước ở 25oC là:

\(m_2'=0,8-0,21=0,59\left(kg\right)\)

9 tháng 5 2023

Tóm tắt:

\(m_1=650g=0,65kg\)

\(V=2,5l=0,0025m^3\)

\(t_1=25^oC\)

\(c_1=880J/kg.K\)

\(c_2=4200J/kg.K\)

\(t_2=100^oC\)

\(\Rightarrow\Delta t=75^oC\)

\(D=1000kg/m^3\)

===========

\(Q=?J\)

Khối lượng nước:

\(m_2=D.V=1000.0,0025=2,5kg\)

Nhiệt lượng cần cung cấp là:

\(Q=Q_1+Q_2\)

\(\Leftrightarrow Q=m_1.c_1.\Delta t+m_2.c_2.\Delta t\)

\(\Leftrightarrow Q=0,65.880.75+2,5.4200.75\)

\(\Leftrightarrow Q=830400J\)

9 tháng 5 2023

Câu 13:

a. Định luật về công: Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công. Được lợi bao nhiêu lần về lực thì sẽ thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại

 b. Do sử dụng ròng rọc động sẽ có lợi 2 lần về lực và bị thiệt 2 lần về đường đi nên ta có:

\(F=\dfrac{P}{2}=\dfrac{420}{2}=210N\)

Công nâng vật lên:

\(A=F.s=210.8=1680J\)

9 tháng 5 2023

Câu 14: Nhiệt năng là là tổng động năng do các nguyên tử tạo nên 

Có 2 cách thay đổi nhiệt năng là:

- Thực hiện công

VD: Chà xát đồng xu xuống mặt đất:

- Truyền nhiệt

VD: Bỏ miếng đồng vào nước sôi

9 tháng 5 2023

Tóm tắt:

\(m_1=0,3kg\)

\(V=2l\Rightarrow m_2=2kg\)

\(t_1=30^oC\)

\(t_2=100^oC\)

\(\Rightarrow\Delta t=70^oC\)

\(c_1=880J/kg.K\)

\(c_2=4200J/kg.K\)

========

\(Q=?J\)

Nhiệt lượng cần truyền:
\(Q=Q_1+Q_2\)

\(\Leftrightarrow Q=m_1.c_1.\Delta t+m_2.c_2.\Delta t\)

\(\Leftrightarrow Q=0,3.880.70+2.4200.70\)

\(\Leftrightarrow Q=606480J\)

9 tháng 5 2023

Để tính nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước trong ấm, ta sử dụng công thức:

Q = m * c * ΔT

Trong đó:

Q: Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước (J)m: Khối lượng của nước (kg)c: Năng lượng riêng của nước (4.18 J/g/°C)ΔT: Sự thay đổi nhiệt độ từ nhiệt độ phòng đến nhiệt độ đun sôi (°C)

Đầu tiên, ta cần tính khối lượng của nước trong ấm. Với 2 lít nước, ta có:

m(nước) = V(nước) * ρ(nước)

Với ρ(nước) = 1000 g/lit, ta có:

m(nước) = 2 * 1000 = 2000 g = 2 kg

Tiếp theo, ta tính ΔT bằng hiệu của nhiệt độ sôi và nhiệt độ phòng:

ΔT = T(sôi) - T(phòng) = 100 - 30 = 70 (°C)

Cuối cùng, áp dụng vào công thức trên, ta có:

Q = m(nước) * c * ΔT = 2 * 4.18 * 70 * 1000 ≈ 585560 (J)

Vậy để đun sôi nước trong ấm này cần khoảng 585560 J nhiệt lượng.

9 tháng 5 2023

Tóm tắt:

\(P=1000N\)

\(h=8m\)

\(t=0,5p=30s\)

=======

\(A=?J\)

\(\text{℘}=?W\)

Công chuột thực hiện được:

\(A=P.h=1000.8=8000J\)

Công suất của con chuột:

\(\text{℘}=\dfrac{A}{t}=\dfrac{8000}{30}\approx266,7W\)

9 tháng 5 2023

giải

F = 1000N                      Công mà trục sinh ra là:

s = 8m                               A= F.s= 1000.8= 8000J

t = 0,5p=30s                   Công suất của cần trục là:

P =?                               P=A : t= 8000 : 30= 266,67W

8 tháng 5 2023

Nhiệt lượng miếng đồng tỏa ra : 

\(Q=c.m.\Delta t=0,15.70.380=3990\left(J\right)\)

Khối lượng nước :

\(m_{nc}=Q:c:\Delta t=3990:4200:10=0,095\left(kg\right)\)

8 tháng 5 2023

Theo pt cân bằng nhiệt:

\(Q_1=Q_2\\ \Leftrightarrow m_1.c_1.\left(t_1-t\right)=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)\\ \Leftrightarrow0,15.380.\left(100-30\right)=m_2.4200.\left(30-20\right)\\ \Leftrightarrow3990=42000m_2\\ \Leftrightarrow m_2=0,095kg\)

8 tháng 5 2023

Ta có : 65k J = Q bình sắt + Q nước trong bình 

Nhiệt lượng nước cần để tăng nhiệt độ lên 70 độ là :

\(Q_{nc}=c.m.\Delta t=4200.0,2.50=42000\left(J\right)\)

Nhiệt lượng bình sắt nhận vào :

\(65000-42000=23000\left(J\right)\)

Nhiệt dung riêng bình ssắt: 

\(c=Q:m:\Delta t=23000:1:50=460\left(\dfrac{J}{kg.K}\right)\)

8 tháng 5 2023

\(Q_{thu}=65\left(kJ\right)=65000\left(J\right)\\ \Leftrightarrow\left(t-t_0\right).\left(m_{Fe}.c_{Fe}+m_{H_2O}.c_{H_2O}\right)=65000\\ \left(70-20\right).\left(1.c_{Fe}+0,2.4200\right)=65000\\ \Leftrightarrow c_{Fe}=460\left(\dfrac{J}{Kg.K}\right)\)