K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 10 2021

Từ thế kỉ XI, nhà Tống gặp phải những khó khăn chồng chất:

- Ngân khố cạn kiệt, tài chính nguy ngập nội bộ mâu thuẫn.

- Nhân dân đói khổ, nhiều nơi nổi dậy đấu tranh.

- Vùng biên giới phía Bắc thường xuyên bị Liêu – Hạ quấy nhiễu.

=> Để giải quyết những khó khăn trên, nhà Tống đã tiến hành xâm lược

30 tháng 10 2021

help me

29 tháng 10 2021

Cuộc kháng chiến chống Tống của Lê Hoàn có ý nghĩa lịch sử lớn lao: cuộc kháng chiến biểu hiện ý chí quyết tâm chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta, đã đánh bại nguy cơ xâm lược của nước ngoài (nhà Tống), giữ vững nền độc lập, củng cố lòng tin vững chắc ở sức mạnh và tiền đồ của nước Đại Cồ Việt.

Me học lớp 5 nha đây ko biết đâu nha

29 tháng 10 2021

TL

Chọn A. Thái Lan nha bạn

Khi nào rảnh vào kênh H-EDITOR xem vid nha!!! Thanks!

29 tháng 10 2021

Câu hỏi là gì bạn ơi

Ò bạn làm đúng rồi

@Bảo

#Cafe

- Ngô Quyền là người đã giành chiến thắng ở trận Bạch Đằng. Là người có công chấm dứt thời kì Bắc Thuộc kéo dài 10 thế kỉ, đặt nền móng xây dựng chính quyền độc lập và khẳng định chủ quyền của dân tộc.

- Đinh Bộ Lĩnh là người có công chấm dứt tình trạng cát cứ “Loạn 12 sứ quân” đưa đất nước trở lại bình yên, thống nhất. Sau khi lên ngôi hoàng đế hiệu Đinh Tiên Hoàng. Ông là vị hoàng đế đầu tiên của Việt Nam.

HT

29 tháng 10 2021

- Ngô Quyền: 

+ Có công chấm dứt hơn 1000 năm thống trị của các triều đại phong kiến phương Bắc, giành lại độc lập dân tộc.

+ Củng cố và xây dựng đất nước, giúp đất nước yên bình và đặt nền móng cho một quốc gia độc lập, thống nhất sau này.

- Đinh Bộ Lĩnh: có công dẹp yên các thế lực cát cứ, thống nhất đất nước, tạo điều kiện cho đất nước bước vào thời kì ổn định lâu dài.

29 tháng 10 2021

Vì:

- Đây là con sông chặn ngang tất cả các ngả đường bộ từ Quảng Tây (Trung Quốc) vào Thăng Long.

- Sông Như Nguyệt bấy giờ có lòng sông sâu, rộng, là một chiến hào tự nhiên khó có thể vượt qua.

- Lực lượng của nhà Tống chủ yếu là bộ binh: 10 vạn bộ binh tinh nhuệ, 1 vạn ngựa chiến và 20 vạn dân phu.

Hok tốt!

29 tháng 10 2021

tại vì sông như nguyệt gần với khu quân tống và dễ chiến đấu dành cho đường thuỷ quân ta

Đinh Bộ Lĩnh đã liên kết với sứ quân nào để dẹp loạn 12 sứ quân?

A. Trần Lãm

B. Ngô Nhật Khánh

C. Nguyễn Thu Tiệp

D. Nguyễn Siêu

Câu 44:  Việc làm nào dưới đây của Ngô Quyền chứng tỏ ông nêu cao ý chí xây dựng chính quyền độc lập?A. Bãi bỏ chức tiết độ sứ.                       B. Đóng đô ở Cổ Loa.C. Xưng vương.                              D. Lập triều đình quân chủ. Câu 45:  Lê Hoàn lên ngôi vua trong hoàn cảnh lịch sử như thế nào?A. Nội bộ triều đình mâu thuẫn sau khi Đinh Tiên Hoàng mất.B.Đinh Tiên Hoàng mất, vua...
Đọc tiếp

Câu 44:  Việc làm nào dưới đây của Ngô Quyền chứng tỏ ông nêu cao ý chí xây dựng chính quyền độc lập?

A. Bãi bỏ chức tiết độ sứ.                       B. Đóng đô ở Cổ Loa.

C. Xưng vương.                              D. Lập triều đình quân chủ.

 

Câu 45:  Lê Hoàn lên ngôi vua trong hoàn cảnh lịch sử như thế nào?

A. Nội bộ triều đình mâu thuẫn sau khi Đinh Tiên Hoàng mất.

B.Đinh Tiên Hoàng mất, vua kế vị còn nhỏ, nhà Tống chuẩn bị xâm lược nước ta.

C. Thế lực Lê Hoàn mạnh, ép nhà Đinh nhường ngôi.

D. Đinh Tiên Hoàng mất, các thế lực trong triều ủng hộ Lê Hoàn.

 

Câu 46:  Đánh giá việc Thái Hậu Dương Vân Nga lấy áo long bào khoác lên người Lê Hoàn và suy tôn ông làm vua như thế nào?

A. Bà có cảm tình với Lê Hoàn.

B. Bà muốn lấy Lê Hoàn và làm hoàng hậu hai triều.

C. Bà bị thế lực mạnh của Lê Hoàn ép phải làm như vậy.

D.Bà hi sinh quyền lợi của dòng họ để bảo vệ lợi ích của cả dân tộc.

 

Câu 47: Trong xã hội dưới thời Đinh - Tiền Lê, tầng lớp nào dưới cùng của xã hội?

A. Tầng lớp nông dân.                             B. Tầng lớp công nhân.

C. Tầng lớp nô tỳ.                                    D. Tầng lớp thợ thủ công.

 

Câu 48:  Triều đình trung ương thời Tiền Lê được tổ chức như thế nào?

A.  Vua đứng đầu, giúp vua có quan văn, võ.

B.  Vua nắm chính quyền và chỉ huy quân đội.

C.  Vua đứng đầu, nắm toàn quyền, giúp việc vua có các con vua.

D. Vua đứng đầu, nắm toàn quyền, giúp việc vua có Thái sư và Đại sư.

 

Câu 49:  Việc nhà Lý dời đô về Thăng Long có ý nghĩa như thế nào?

A. Thăng Long gần Đình Bảng, quê cha đất tổ của họ Lý.

B.  Địa thế Thăng Long đẹp hơn Hoa Lư.

C. Đóng đô ở Hoa Lư, các triều đại không kéo dài được.

D.  Dời đô về Thăng Long biểu hiện sự phát triển của đất nước, vì Thăng Long có vị trí trung tâm.

 

Câu 50:  Tác dụng của chính sách “ngụ binh ư nông”?

A.  Tạo điều kiện để phát triển nông nghiệp.

B.  Tạo điều kiện có thêm lực lượng vũ trang khi có chiến tranh.

C.  Giảm bớt ngân quĩ chi cho quốc phòng.

D. Thời bình thì tăng thêm người sản xuất, khi có chiến tranh tất cả đều sung vào lính, nên lực lượng vẫn đông.

 

1
29 tháng 10 2021

1C

2B

3D

4C

5D

6D

7D

8D

9D

10C

Câu 39 : Tại sao nói đặc điểm chính trị của các quốc gia phong kiến phương Tây đi từ phân quyền đến tập quyền?A. Vì vai trò của nhà vua được thay đổi từ chỗ chỉ là lãnh chúa lớn đến ông vua chuyên chế.B. Vì lãnh thổ từ chỗ thống nhất đã bị phân tán thành nhiều lãnh thổ nhỏ.C. Vì các lãnh chúa phong kiến nắm trong tay thực quyền, nhà vua chỉ là tượng trưng.D. Do sự tồn tại của...
Đọc tiếp

Câu 39 : Tại sao nói đặc điểm chính trị của các quốc gia phong kiến phương Tây đi từ phân quyền đến tập quyền?

A. Vì vai trò của nhà vua được thay đổi từ chỗ chỉ là lãnh chúa lớn đến ông vua chuyên chế.

B. Vì lãnh thổ từ chỗ thống nhất đã bị phân tán thành nhiều lãnh thổ nhỏ.

C. Vì các lãnh chúa phong kiến nắm trong tay thực quyền, nhà vua chỉ là tượng trưng.

D. Do sự tồn tại của chế độ phong quân bồi thần.

 

Câu 40: Vì sao Ngô Quyền không duy trì chính quyền của họ Khúc?

A. Vì chính quyền họ Khúc về danh nghĩa vẫn thuộc nhà Đường.

B. Vì Ngô Quyền muốn phát triển đất nước thành một Quốc gia độc lập, thiết lập một chính quyền hoàn toàn của người Việt.

C. Vì Ngô Quyền muốn xây dựng một chính quyền cao hơn thời họ Khúc.

D. Vì Ngô Quyền không muốn tự nhận mình là tiết độ sứ của chính quyền phương Bắc.

 

Câu 41: Vương quốc Pa-gan là tiền thân của quốc gia nào hiện nay?

A. Cam-pu-chia.

B. Lào.

C. Phi-lip-pin.

D. Mi-an-ma.

 

Câu 42: Vương quốc Su-khô-thay là tiền thân của quốc gia nào hiện nay?

A.Thái Lan.                                              B. Mi-an-ma.

C. Ma-lai-xi-a.                                 D. Xin-ga-po.

 

Câu 43: Từ thế kỉ XIII, người Thái di cư từ phía bắc xuống phía nam đã dẫn tới sự hình thành hai quốc gia mới nào?

A. Đại Việt và Chăm-pa.                        B. Pa-gan và Chăm-pa.

C. Su-khô-thay và Lan Xang                  D. Mô-giô-pa-hít và Gia-va.

0