K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
31 tháng 3

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
31 tháng 3

Để quan sát được ảnh qua kính lúp, ta phải đặt vật trong khoảng từ quang tâm O của kính đến tiêu điểm chính F

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
31 tháng 3

Ứng dụng:

- Đọc và viết: Kính lúp cầm tay giúp tăng độ phóng đại của văn bản, giúp cho người dùng có thể đọc và viết chữ nhỏ dễ dàng hơn, đặc biệt là đối với những người có khó khăn về thị giác.

- Kiểm tra và sửa chữa đồ điện tử: Kính giúp cho người dùng có thể nhìn rõ các linh kiện nhỏ, đánh giá tình trạng của chúng và thực hiện các công việc sửa chữa chính xác.

- Nghiên cứu khoa học: Thiết bị hỗ trợ quan trọng trong các nghiên cứu khoa học, cho phép người dùng quan sát các mẫu vi sinh vật, cấu trúc hóa học hoặc các vật liệu trong các nghiên cứu khoa học đa dạng.

- Nghệ thuật và thủ công: Kính giúp người làm có thể quan sát rõ các chi tiết nhỏ, đạt độ chính xác cao trong các công việc tinh tế.

- Y tế: Kính lúp cầm tay được sử dụng trong y tế để quan sát và kiểm tra các vùng nhỏ trên cơ thể bệnh nhân, đặc biệt là trong lâm sàng da liễu, nha khoa và phẫu thuật mắt.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
31 tháng 3

Người thợ sửa đồng hồ lại phải sử dụng kính lúp khi làm việc vì các linh kiện của đồng hồ khá nhỏ nên cần phóng to ra để nhìn thấy dễ dàng hơn

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
31 tháng 3

Người thợ sửa đồng hồ lại phải sử dụng kính lúp khi làm việc vì các linh kiện của đồng hồ khá nhỏ nên cần phóng to ra để nhìn thấy dễ dàng hơn

BÁO CÁO THỰC HÀNHHọ và tên: … Lớp: …1. Mục đích thí nghiệmĐo tiêu cự của thấu kính hội tụ bằng dụng cụ thực hành.2. Chuẩn bịDụng cụ thí nghiệm: …3. Các bước tiến hànhMô tả các bước tiến hành: …4. Kết quả thí nghiệmHoàn thành bảng ghi kết quả thí nghiệm đo tiêu cự của thấu kính hội tụ theo mẫu Bảng 9.1. Giá trị trung bình của tiêu cự: \(\overline f  = \frac{{\overline d  + \overline {d'} }}{4} = ?\)Thực...
Đọc tiếp

BÁO CÁO THỰC HÀNH

Họ và tên: … Lớp: …

1. Mục đích thí nghiệm

Đo tiêu cự của thấu kính hội tụ bằng dụng cụ thực hành.

2. Chuẩn bị

Dụng cụ thí nghiệm: …

3. Các bước tiến hành

Mô tả các bước tiến hành: …

4. Kết quả thí nghiệm

Hoàn thành bảng ghi kết quả thí nghiệm đo tiêu cự của thấu kính hội tụ theo mẫu Bảng 9.1.

 

Giá trị trung bình của tiêu cự: \(\overline f  = \frac{{\overline d  + \overline {d'} }}{4} = ?\)

Thực hiện các yêu cầu và trả lời các câu hỏi sau:

1. Nhận xét về chiều cao \(\overline h \) của vật và chiều cao \(\overline {h'} \) của ảnh.

2. So sánh giá trị \(\overline f \) với số liệu tiêu cự ghi trên thấu kính.

3. So sánh ưu điểm và nhược điểm khi đo tiêu cự thấu kính hội tụ bằng phương pháp Silbermann với phương pháp đo trực tiếp khoảng cách từ quang tâm O tới tiêu điểm chính F như phần mở đầu

1
HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
31 tháng 3

BÁO CÁO THỰC HÀNH

Họ và tên: … Lớp: …

1. Mục đích thí nghiệm

Đo tiêu cự của thấu kính hội tụ bằng dụng cụ thực hành.

2. Chuẩn bị

Dụng cụ thí nghiệm: …

3. Các bước tiến hành

Mô tả các bước tiến hành: …

4. Kết quả thí nghiệm

Hoàn thành bảng ghi kết quả thí nghiệm đo tiêu cự của thấu kính hội tụ theo mẫu Bảng 9.1.

Lần đo

Khoảng cách từ vật đến màn (mm)

Khoảng cách từ ảnh đến màn (mm)

Chiều cao của vật (mm)

Chiều cao của ảnh (mm)

1

d1 = 99

d'1 = 99

h1 = 20

h'1 = 19

2

d2 = 100

d'2 = 100

h2 = 20

h'2 = 20

3

d3 = 101

d'3 = 101

h3 = 20

h'3 = 20

Trung bình

\(\begin{array}{l}\overline d  = \frac{{{d_1} + {d_2} + {d_3}}}{3}\\ = \frac{{99 + 100 + 101}}{3}\\ = 100\end{array}\)

\(\begin{array}{l}\overline {d'}  = \frac{{d{'_1} + d{'_2} + d{'_3}}}{3}\\ = \frac{{99 + 100 + 101}}{3}\\ = 100\end{array}\)

\(\begin{array}{l}\overline h  = \frac{{{h_1} + {h_2} + {h_3}}}{3}\\ = \frac{{20 + 20 + 20}}{3}\\ = 20\end{array}\)

\(\begin{array}{l}\overline {h'}  = \frac{{h{'_1} + h{'_2} + h{'_3}}}{3}\\ = \frac{{19 + 20 + 20}}{3}\\ = 19,7\end{array}\)

 

Giá trị trung bình của tiêu cự: \(\overline f  = \frac{{\overline d  + \overline {d'} }}{4} = \frac{{100 + 100}}{4} = 50mm\)

1. Chiều cao \(\overline h \) của vật gần bằng chiều cao \(\overline {h'} \) của ảnh.

2. Giá trị \(\overline f \) bằng số liệu tiêu cự ghi trên thấu kính.

3. So sánh Phương pháp Silbermann với phương pháp đo trực tiếp khoảng cách từ quang tâm O tới tiêu điểm chính F như phần mở đầu:

- Ưu điểm:

+ Đo đạc gián tiếp thông qua các đại lượng dễ lấy thông số, từ đó dựa vào mối quan hệ của các đại lượng để tính cái cần đo

+ Số liệu chính xác hơn

- Nhược điểm:

+ Cần lấy nhiều giá trị của nhiều đại lượng

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
31 tháng 3

Ta có:

\(\begin{array}{*{20}{l}}{OA' = OA = 2f}\\{ \Rightarrow d' = d = 2f}\\{ \Rightarrow f = \frac{{d + d'}}{4}}\end{array}\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
31 tháng 3

Ảnh có kích thước bằng vật

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
31 tháng 3

Ta có:

\(\begin{array}{*{20}{l}}{\frac{{AB}}{{A'B'}} = \frac{{OA}}{{OA'}} = \frac{d}{{d'}}}\\{\frac{{AB}}{{A'B'}} = \frac{{OI}}{{A'B'}} = \frac{{OF'}}{{OA' - OF'}} = \frac{f}{{d' - f}}}\\{ \Rightarrow \frac{d}{{d'}} = \frac{f}{{d' - f}} = \frac{{d - f}}{f} = 1 \Rightarrow d' = d = 2f}\\{}\end{array}\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
31 tháng 3

Có thể dùng phương án đo trực tiếp khoảng cách từ quang tâm O tới tiêu điểm chính F tuy nhiên cách này sẽ khó xác định quang tâm một cách chính xác