K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 6 2022

Câu 1:

-Tên văn bản : Cuộc chia tay của những con búp bê 

-Tác giả : Khánh Hoài

Câu 2: 

+ Nội dung : mượn cảnh vật thiên nhiên để nói về tâm trạng hai anh em (phần nội dung này mik tra mạng, bạn tham khảo nhé !)

+ Phương thức biểu đạt : miêu tả, biểu cảm

I. ĐỌC HIỂU (3 điểm):Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:En-ri-cô yêu dấu của bố! Việc học quả là khó nhọc đối với con. Như mẹ đã nói, con vẫn chưa đến trường với thái độ hăm hở và vẻ mặt tươi cười. Nhưng con hãy nghĩ xem, một ngày sẽ trống trải biết bao nếu con không đến trường. Và chắc chắn chỉ một tuần lễ thôi, thế nào con cũng xin trở lại lớp học…Con hãy nghĩ...
Đọc tiếp

I. ĐỌC HIỂU (3 điểm):

Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:

En-ri-cô yêu dấu của bố! Việc học quả là khó nhọc đối với con. Như mẹ đã nói, con vẫn chưa đến trường với thái độ hăm hở và vẻ mặt tươi cười. Nhưng con hãy nghĩ xem, một ngày sẽ trống trải biết bao nếu con không đến trường. Và chắc chắn chỉ một tuần lễ thôi, thế nào con cũng xin trở lại lớp học…Con hãy nghĩ đến những người thợ tối tối vẫn đến trường sau khi đã lao động vất vả suốt ngày…Con hãy nghĩ đến những cậu bé câm và mù mà vẫn phải học… Con hãy nghĩ đến tất cả trẻ em trên thế giới gần như cùng một lúc cũng đang đi học…Con hãy tưởng tượng số học sinh đông như kiến của hàng trăm dân tộc khác nhau ấy, cái phong trào cực kì rộng lớn mà họ tham gia và hãy tự nhủ rằng: “Nếu phong trào ấy mà ngừng thì nhân loại sẽ chìm đắm trở lại trong cảnh dã man. Phong trào ấy là sự tiến bộ, là niềm hi vọng, là vinh quang của thế giới”.

(Theo Ét-môn-đô đơ A-mi-xi, Những tấm lòng cao cả, Hoàng Thiếu Sơn dịch, NXB Phụ nữ, Hà Nội, 1999)

Câu 1: Phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích trên? (0.5 điểm)

Câu 2: Xác định các từ: hăm hở, tươi cười đâu là từ ghép, đâu là từ láy? (0.5 điểm)

Câu 3: Hai câu văn “Nếu phong trào ấy mà ngừng thì nhân loại sẽ chìm đắm trở lại trong cảnh dã man. Phong trào ấy là sự tiến bộ, là niềm hi vọng, là vinh quang của thế giới”. Từ “phong trào ấy” nói ở trong hai câu văn trên để chỉ gì? (1 điểm)

Câu 4: Theo lời của người bố, En-ri-cô nói riêng và học sinh nói chung phải làm gì? (1 điểm)

3
19 tháng 6 2022

Câu 1:

Phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích là Biểu cảm.

Câu 2: 

- hăm hở : từ láy 

- tươi cười : từ ghép 

Câu 3:

Từ “phong trào ấy” nói ở trong hai câu văn trên để chỉ việc học tập,  phong trào học tập

Câu 4:

En-ri-cô nói riêng và học sinh nói chung phải làm là : ra sức học hành

19 tháng 6 2022

Câu 1 : Biểu cảm 

Câu 2 : 

- Từ ghép : tươi cười 

- Từ láy : hăm hở

Câu 3 : 

- Chỉ việc học của toàn nhân loại 

Câu 4 : 

+ Tích cực học tập, rèn luyện, tu dưỡng đạo đức để đem lai vinh quang, sự tiến bộ cho nhân loại. 

+ Hãy biết chia sẻ và cảm thông, giúp đỡ cho hoàn cảnh của người khác

+ Hãy cảm thấy may mắn và tự hào vì mình đc cắp sách đến trường

+ Xem trọng việc học của mình và coi đó là cái đích để vươn tới

Câu 1: Văn bản "Ca Huế trên sông Hương" là của tác giả nào?A. Hà Ánh Minh.      B. Hoài Thanh.C. Phạm Văn Đồng.      D. Hồ Chí Minh.Câu 2: Văn bản "Sống chết mặc bay" thuộc thể loại nào?A. Tùy bút      B. Truyện ngắnC. Hồi kí      D. Kí sựCâu 3: Văn bản "Đức tính giản dị của Bác Hồ" phương thức biểu đạt nào chính?A. Biểu cảm      B. Tự sựC. Nghị luận      D. Miêu tảCâu 4: Theo Hoài Thanh,...
Đọc tiếp

Câu 1: Văn bản "Ca Huế trên sông Hương" là của tác giả nào?

A. Hà Ánh Minh.      B. Hoài Thanh.

C. Phạm Văn Đồng.      D. Hồ Chí Minh.

Câu 2: Văn bản "Sống chết mặc bay" thuộc thể loại nào?

A. Tùy bút      B. Truyện ngắn

C. Hồi kí      D. Kí sự

Câu 3: Văn bản "Đức tính giản dị của Bác Hồ" phương thức biểu đạt nào chính?

A. Biểu cảm      B. Tự sự

C. Nghị luận      D. Miêu tả

Câu 4: Theo Hoài Thanh, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là gì?

A. Cuộc sống lao động của con người

B. Tình yêu lao động của con người

C. Do lực lượng thần thánh tạo ra

D. Lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài.

Câu 5: Yếu tố nào không có trong văn bản nghị luận?

A. Cốt truyện      B. Luận cứ

C. Các kiểu lập luận      D. Luận điểm.

Câu 6: Tính chất nào phù hợp với bài viết "Đức tính giản dị của Bác Hồ"?

A. Tranh luận      B. Ngợi ca

C. So sánh      D. Phê phán

Câu 7: Văn bản nào dưới đây không phải là văn bản hành chính?

A. Đơn xin chuyển trường

B. Biên bản đại hội Chi đội

C. Thuyết minh cho một bộ phim

D. Báo cáo về kết quả học tập của lớp 7A năm học 2011 – 2012

Câu 8: Trong các câu sau, câu nào là câu bị động?

A. Lan đã làm bẩn quyển sách của tôi.

B. Tôi bị ngã

C. Con chó cắn con mèo

D. Nam bị cô giáo phê bình

4
18 tháng 6 2022

Câu 1: Văn bản "Ca Huế trên sông Hương" là của tác giả nào?

A. Hà Ánh Minh.      B. Hoài Thanh.

C. Phạm Văn Đồng.      D. Hồ Chí Minh.

Câu 2: Văn bản "Sống chết mặc bay" thuộc thể loại nào?

A. Tùy bút      B. Truyện ngắn

C. Hồi kí      D. Kí sự

Câu 3: Văn bản "Đức tính giản dị của Bác Hồ" phương thức biểu đạt nào chính?

A. Biểu cảm      B. Tự sự

C. Nghị luận      D. Miêu tả

Câu 4: Theo Hoài Thanh, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là gì?

A. Cuộc sống lao động của con người

B. Tình yêu lao động của con người

C. Do lực lượng thần thánh tạo ra

D. Lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài.

Câu 5: Yếu tố nào không có trong văn bản nghị luận?

A. Cốt truyện      B. Luận cứ

C. Các kiểu lập luận      D. Luận điểm.

Câu 6: Tính chất nào phù hợp với bài viết "Đức tính giản dị của Bác Hồ"?

A. Tranh luận      B. Ngợi ca

C. So sánh      D. Phê phán

Câu 7: Văn bản nào dưới đây không phải là văn bản hành chính?

A. Đơn xin chuyển trường

B. Biên bản đại hội Chi đội

C. Thuyết minh cho một bộ phim

D. Báo cáo về kết quả học tập của lớp 7A năm học 2011 – 2012

Câu 8: Trong các câu sau, câu nào là câu bị động?

A. Lan đã làm bẩn quyển sách của tôi.

B. Tôi bị ngã

C. Con chó cắn con mèo

D. Nam bị cô giáo phê bình

18 tháng 6 2022

A

B

C

D

A

B

C

D

(cái bài này như đc sếp theo quy luật í, lm nó cứ dak dak :V)

I. Trắc nghiệm (3 điểm)Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi từ 1 đến 3Thể điệu ca Huế có sôi nổi, tươi vui, có buồn cảm, bầng khuâng, có tiếc thương ai oán…Lời ca thong thả, trang trọng, trong sáng gợi lên tình người, tình đất nước, trai hiền, gái lịch.(Ngữ văn 7, tập 2)1. Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào?a. Ý nghĩa văn chươngb. Tinh thần yêu nước của nhân dân tac. Ca Huế trên sông...
Đọc tiếp

I. Trắc nghiệm (3 điểm)

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi từ 1 đến 3

Thể điệu ca Huế có sôi nổi, tươi vui, có buồn cảm, bầng khuâng, có tiếc thương ai oán…Lời ca thong thả, trang trọng, trong sáng gợi lên tình người, tình đất nước, trai hiền, gái lịch.

(Ngữ văn 7, tập 2)

1. Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào?

a. Ý nghĩa văn chương

b. Tinh thần yêu nước của nhân dân ta

c. Ca Huế trên sông Hương

d. Đức tính giản dị của Bác Hồ

2. Đoạn văn trên sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?

a. So sánh

b. Nhân hóa

c. Ẩn dụ

d. Liệt kê

3. Dấu… trong đoạn văn trên có tác dụng gì?

a. Sự ngập ngừng, đứt quãng

b. Tỏ ý còn nhiều cung bậc chưa kể ra hết

c. Người viết còn lấp lửng hàm ý một vấn đề gì đó

4. Câu nào sau đây không phải tục ngữ?

a. Người ta là hoa đất

b. Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ

c. Chuột chạy cùng sào

d. Học ăn, học nói, học gói, học mở

5. Câu “Con mèo mẹ tôi mua hôm qua rất xinh”, cụm chủ vị in đậm làm thành phần gì?

a. Chủ ngữ

b. Vị ngữ

c. Trạng ngữ

d. Phụ ngữ

6. Câu tục ngữ nào trong các câu dưới đây không phải là câu rút gọn?

a. Người ta là hoa đất

b. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây

c. Học ăn, học nói, học gói, học mở

d. Đói cho sạch, rách cho thơm

3
18 tháng 6 2022

I. Trắc nghiệm (3 điểm)

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi từ 1 đến 3

Thể điệu ca Huế có sôi nổi, tươi vui, có buồn cảm, bầng khuâng, có tiếc thương ai oán…Lời ca thong thả, trang trọng, trong sáng gợi lên tình người, tình đất nước, trai hiền, gái lịch.

(Ngữ văn 7, tập 2)

1. Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào?

a. Ý nghĩa văn chương

b. Tinh thần yêu nước của nhân dân ta

c. Ca Huế trên sông Hương

d. Đức tính giản dị của Bác Hồ

2. Đoạn văn trên sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?

a. So sánh

b. Nhân hóa

c. Ẩn dụ

d. Liệt kê

3. Dấu… trong đoạn văn trên có tác dụng gì?

a. Sự ngập ngừng, đứt quãng

b. Tỏ ý còn nhiều cung bậc chưa kể ra hết

c. Người viết còn lấp lửng hàm ý một vấn đề gì đó

4. Câu nào sau đây không phải tục ngữ?

a. Người ta là hoa đất

b. Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ

c. Chuột chạy cùng sào

d. Học ăn, học nói, học gói, học mở

5. Câu “Con mèo mẹ tôi mua hôm qua rất xinh”, cụm chủ vị in đậm làm thành phần gì?

a. Chủ ngữ

b. Vị ngữ

c. Trạng ngữ

d. Phụ ngữ

6. Câu tục ngữ nào trong các câu dưới đây không phải là câu rút gọn?

a. Người ta là hoa đất

b. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây

c. Học ăn, học nói, học gói, học mở

d. Đói cho sạch, rách cho thơm

18 tháng 6 2022

1 C

2 D

3 B

4 C

5D

6A

18 tháng 6 2022

 Bức tranh thiên nhiên trong sáu câu đầu của bài thơ Khi con tu hú được vẽ ra thật sinh động:

                             Khi con tu hú gọi bầy

                     Lúa chiêm đang chín, trái cây ngọt dần

                          Vườn râm dậy tiếng ve ngân

                     Bắp rây vàng hạt đầy sân nắng đào

                          Trời xanh càng rộng càng cao

                     Đôi con diều sáo lộn nhào từng không...

Khung cảnh thiên nhiên được mở ra với âm thanh của con chim tu hú. Thật là một bức tranh thiên nhiên tràn trề nhựa sống, đầy sắc màu của hương đồng gió nội.Sắc lúa đang chín vàng, trái chín, thêm sắc vàng của ngô đang phơi dưới cái nắng đào. Màu sắc thật tươi mới, đẹp đẽ. Còn âm thanh của thiên nhiên được người tù cảm nhận ra sao? Dưới cảm nhận của người tù, âm thanh cũng thật rộn rã: âm thanh của tiếng chim tu hú kêu, âm thanh của tiếng ve ngân râm ran, tiếng sáo diều vi vu. Chỉ trong bức tranh cũng đã có sự chuyển hóa hoạt động của sự vật: lúa chiêm đanng chín, trái cây ngọt dần, diều đương lộn nhào. Chỉ có những con người có tình yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống tha thiết như nhà thơ Tố Hữu mới vẽ ra một bức tranh thiên nhiên tràn trề nhựa sống, đầy đủ sắc màu đến như vậy.

CHú thích:

Phép lặp :

Chỉ trong bức tranh cũng đã có sự chuyển hóa hoạt động của sự vật: lúa chiêm đanng chín, trái cây ngọt dần, diều đương lộn nhào. Chỉ có những con người có tình yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống tha thiết như nhà thơ Tố Hữu mới vẽ ra một bức tranh thiên nhiên tràn trề nhựa sống, đầy đủ sắc màu đến như vậy.

phép nối:

Khung cảnh thiên nhiên được mở ra với âm thanh của con chim tu hú. Thật là một bức tranh thiên nhiên tràn trề nhựa sống, đầy sắc màu của hương đồng gió nội.

Phép thế:

Dưới cảm nhận của người tù, âm thanh cũng thật rộn rã: âm thanh của tiếng chim tu hú kêu, âm thanh của tiếng ve ngân râm ran, tiếng sáo diều vi vu. Chỉ trong bức tranh cũng đã có sự chuyển hóa hoạt động của sự vật: lúa chiêm đanng chín, trái cây ngọt dần, diều đương lộn nhào.

17 tháng 6 2022

đề căng đét:v

"Mẹ là người phụ nữ vô cùng đảm đang,hết lòng yêu thương con cái".Phải chăng,đó là sức mạnh lớn nhất của người phụ nữ?.Không chỉ vì bản thân mà người phụ nữ,khi làm mẹ đều rất chăm chỉ vun vén cho gia đình.Mỗi người mẹ sẽ có một cách thể hiện tình cảm yêu thương với đứa con của mình khác nhau nhưng chúng ta chớ nên hiểu lầm rằng:" Mẹ không hề yêu thương mình " vì cách thể hiện tình cảm của mẹ.Chưa có ai có thể che giấu được tình cảm thiêng liêng này.Và cũng chưa có ai hiểu được hết tình yêu thương của mẹ.Chúng ta không nên vì những sự việc nhỏ nhặt mà quên mất đi tình yêu thương của mẹ,của người đã sinh thành ra mình,đừng đánh giá mọi việc qua một góc nhìn để rồi sau này khi mẹ đã mất đi chúng ta hối hận không kịp.Ai sinh ra mà chẳng có cha có mẹ,có cha mẹ mới có bản thân mình.Nhờ cha mẹ , chúng ta mới có được sự sống.Có thể nói,mẹ là người ban cho mình cả cuộc đời.Đối với em,mẹ thật đảm đang,mẹ lo từng bữa cơm , từng miếng mặc cho gia đình,mẹ lo cho gia đình rất nhiều việc,mẹ lo cho em rất nhiều điều.Cả đời của mẹ để hi sinh đi để đổi lấy tương lai hạnh phúc sau này của con cái.Mẹ hay trêu :" con cái như của nợ ấy" , đó là lời nói khi mẹ mệt mỏi, mẹ tức giận em vì em không hoàn hảo như mẹ muốn.Những khi như thế,em có thể có rất nhiều lời nói để phản bác lại nhưng không, em sẽ không làm như thế vì em hiểu . Em hiểu rằng:" Mẹ khó chịu và khắt khe với em như thế chỉ vì mong muốn em trở nên tốt hơn,sau này tương lai sẽ sống dễ chịu hơn " .Chỉ có thể nói,chúng ta nên nhìn nhận các sự việc trong cuộc sống bằng ánh mắt tích cực,đặc biệt là trong cách thể hiện tình cảm yêu thương của gia đình.Sống có một trái tim yêu thương là rất tốt nhưng theo em,chúng ta hãy để dành tình yêu thương cho người thân nhiều hơn,quan trọng là với cha với mẹ.

( hình như đoạn văn của chị nó vừa diễn dịch vừa quy nạp luôn rồi;-;)

đoạn văn nó ngắn thôi cj

17 tháng 6 2022

Tham khảo :

Nhữ𝚗𝚐 thái độ 𝚌ử 𝚌𝚑ỉ 𝚐𝚒ả 𝚍ố𝚒 𝚌ủ𝚊 𝚋à 𝚌ô:- Gọi tôi đến bên cười hỏi:

Hồng mày có muốn vào Thanh Hóa với mẹ mày không?

Mợ mày phát tài lắm, có như dạo trước đâu

- Vỗ vai tôi cười mà nói rằng:

…Bắt mợ mày may vá sắm sửa cho và thăm em bé chứ

- Đổi giọng nghiêm nghị…chập chừng nói tiếp

Tháng tám là giỗ đầu cậu mày, mợ mày về dù sao cũng đỡ tủi cho cậu mày, và mày còn phải có họ, có hàng, người ta hỏi đến chứ

- Khi thấy Hồng đã bật khóc nức nở, bà ta vẫn cứ "tươi cười kể chuyện" về người mẹ "ăn mặc rách rưới,..."cùng túng,... cố ý làm cho cháu mình phải đau khổ vì người mẹ.

Sự phản kháng của Hồng: 

- Hồng đã ruồng bỏ những lời nói thâm độc của bà cô, cậu đặt 1 niềm tin mãnh liệt vào người mẹ của mình , cậu căm hận những thành kiến tàn ác đã khiến cho mẹ con Hồng phải xa lìa 

-  Hồng thương mẹ và nhớ mẹ vô cùng. Em nuốt những giọt nước mắt đau đớn vào lòng khi luôn phải nghe những lời mỉa mai, bêu rếu xấu xa về mẹ của bà cô độc địa. Hồng hiểu mẹ, hiểu được vì hoàn cảnh mà mẹ Hồng phải ra đi. Em đã khóc vì thương mẹ bị lăng nhục, bị đối xử bất công

- Càng thương mẹ, em càng căm ghét những hù tục phong kiến vô lí, tàn nhẫn đã đầy đoạ, trói buộc mẹ em: "Giá như những cổ tục đã đầy đoạ mẹ tôi là một vật như hòn đá hay cục thuỷ tinh, đầu mẩu gỗ, tôi quyết vồ ngay lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kỳ nát vụn mới thôi

=> Người cô là người lạnh lùng, độc ác, thâm hiểm, tàn nhẫn đến khô héo cả tình ruột thịt. Bà ta luôn cố gắng reo rắc vào trí óc non nớt của một đứa trẻ những ý nghĩ xấu xa về mẹ nó. Người cô chính là hiện thân của bất công trong thời xưa và những định kiến của xã hội.

=> Còn Hồng là một cậu bé đáng thương nhưng rất kiên cường, bản lĩnh. Em đã không tin những lời nói xấu mẹ, luôn thấu hiểu, tin tưởng và thương yêu mẹ. Em cảm thấy đau lòng vì mẹ phải chịu đựng những bất công của hủ tục và khát khao được gặp mẹ

16 tháng 6 2022

Hôm qua, em đã xem bộ phim hoạt hình “Chú khủng long của Nô-bi-ta”. Bộ phim kể về hành trình đưa chú khủng long Pi-su về thời nguyên thủy. Nô-bi-ta, Đô-rê-mon và những người bạn đã phải vượt qua nhiều khó khăn. Trên đường đi, họ bị một nhóm tội phạm buôn khủng long xuyên thời gian truy bắt để có được Pi-su. Kết thúc bộ phim, cả nhóm đã hoàn thành nhiệm vụ. Cuộc chia tay của Nô-bi-ta và Pi-su rất cảm động. Bộ phim hoạt hình là câu chuyện hay về tình bạn. Em đã rất thích bộ phim hoạt hình này.

16 tháng 6 2022

M mă t hã nc đàng hoàng chút ik^^ 

Hoạt hình là chủ đề yêu thích của trẻ em trên toàn thế giới. Đặc biệt, Tom và Jerry gây ấn tượng với tôi bởi những tình tiết hài hước và những cảnh quay thú vị. Phim kể về một con mèo và một con chuột, chúng ghét nhau và luôn tìm mọi cách để chơi khăm nhau. Hai diễn viên chính sống chung một nhà với những chủ nhân khác nhau. Tom lớn hơn Jerry rất nhiều nhưng lại khá ngốc nghếch và xấc xược. ngược lại Jerry thông minh, lanh lợi vì luôn biết cách thoát ra khỏi những rắc rối do Tom gây ra. Ngoài ra còn có nhiều diễn viên phụ khác như: chú chó, chú chim vàng anh, hải cẩu hay em bé dễ thương. Cuối cùng, sau nhiều lần đùa cợt, họ lại yêu nhau và tha thứ cho những lỗi lầm của nhau để cuộc sống tốt đẹp hơn. Phim nổi tiếng với những tình tiết thú vị, tạo hình nhân vật hấp dẫn và ý nghĩa phù hợp với lứa tuổi thiếu nhi. Khi tôi còn nhỏ, tôi đã xem Tom và Jerry mỗi ngày nên nó đã để lại một kỷ niệm sâu sắc trong tôi. Tuy có nhiều tập nhưng bộ truyện không hề nhàm chán hay lặp đi lặp lại. Mỗi tập phim kể một câu chuyện khác nhau và dạy cho trẻ em rất nhiều bài học cuộc sống. Bộ phim dạy mọi người cách hòa thuận với nhau, yêu thương và chia sẻ cảm xúc của nhau. Vì hoạt hình đóng vai trò quan trọng đối với trí não và quá trình phát triển của trẻ nên nó cần được duy trì và phát triển trong công nghệ làm phim.

16 tháng 6 2022

C2:

BPTT : điệp ngữ + ẩn dụ

C3:

Phân tích : 

điệp ngữ : "Quê hương là" nhằm nâng cao tính diễn đạt cho câu thơ,làm cho câu thơ nghe hay hơn,đậm chất trữ tình hơn và dễ dàng truyền đạt thông điệp yêu thương quê hương đến người đọc,người nghe

ẩn dụ : tăng tính biểu cảm,cảm xúc của tác giả khi đặt vào câu thơ,nói quê hương là chùm khế ngọt,là đường đi hoc.Đó đều là những cảnh vật quen thuộc nhất trong kí ức thời thơ ấu của tác giả,thông qua đó người nghe cũng cảm nhận được những suy nghĩ của tác giả khi cảm nhận về quê hương.Và dường như,người nghe ,người đọc cũng đều hiểu sâu sắc về quê hương ta.

16 tháng 6 2022

tham khảo ( e có thể dựa vào đây để làm bài của mình ) :

1. Mở bài

Tình mẫu tử là tình cảm thiêng liêng, thường được ca ngợi trong thơ ca.Tác phẩm Trong lòng mẹ là trích đoạn trong tuyển tập hồi kí Những ngày thơ ấu của Nguyên Hồng, đây là tác phẩm sâu sắc, cảm động về tình mẫu tử.

2. Thân bài: Trình bày suy nghĩ của em về tình mẫu tử Trong lòng mẹ của Nguyên Hồng

- Hoàn cảnh của nhân vật bé Hồng:

Cha mất, mẹ đi tha hương cầu thực ở xaSống cùng gia đình bên nội không có tình yêu thươngHoàn cảnh đáng thương, tội nghiệp

- Tình cảm của bé Hồng dành cho mẹ

Luôn nghĩ tới mẹ, thương mẹ, dù cho những lời nói độc địa của người bà cô họ nội luôn muốn chia rẽ tình mẹ conĐau đớn, không tin những lời người bà cô nói xấu về mẹNỗi khao khát của người con muốn được mẹ yêu thương, gần gũiLà người con hiểu cho hoàn cảnh của mẹ, luôn thương mẹ và muốn mẹ được hạnh phúc

- Suy nghĩ về tình mẫu tử trong trích đoạn Trong lòng mẹ

Tình mẫu tử thiêng liêng, cao quý, sâu nặngKhông ai, không thế lực nào có thể ngăn cản được tình cảm thiêng liêng ấy.

3. Kết bài

Văn học có vô vàn tác phẩm nói về tình mẫu tử vô cùng đáng quý, thiêng liêng chứ không chỉ tác phẩm Trong lòng mẹ, đây là một trong những tình cảm vốn có mà ai cũng cần phải duy trì và trân trọng nó!