K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

I/Trắc nghiệm: 1/ Địa hình trên bề mặt Trái Đất là kết quả tác động của: A.động đất. C.sóng thần. B.núi lửa. D.nội lực và ngoại lực. 2/ Từ ngoài vào trong, Trái Đất lần lượt có các lớp: A.vỏ, nhân, trung gian. C.nhân, trung gian, vỏ. B.vỏ, trung gian, nhân. D.trung gian, nhân, vỏ. 3/Nước ta nằm ở khu vực giờ thứ: A.7. B.8. C.9. D.10 4/Trên Trái Đất, giờ ở khu vực phía Đông bao giờ cũng sớm hơn...
Đọc tiếp

I/Trắc nghiệm:

1/ Địa hình trên bề mặt Trái Đất là kết quả tác động của:

A.động đất. C.sóng thần.

B.núi lửa. D.nội lực và ngoại lực.

2/ Từ ngoài vào trong, Trái Đất lần lượt có các lớp:

A.vỏ, nhân, trung gian. C.nhân, trung gian, vỏ.

B.vỏ, trung gian, nhân. D.trung gian, nhân, vỏ.

3/Nước ta nằm ở khu vực giờ thứ:

A.7. B.8. C.9. D.10

4/Trên Trái Đất, giờ ở khu vực phía Đông bao giờ cũng sớm hơn giờ khu vực phía Tây là do:

A.Trái Đất quay quanh Mặt Trời. C.Trái Đất quay từ Tây sang Đông.

B.Trục Trái Đất Nghiêng. D.Trái Đất quay từ Đông sang Tây.

5/Bề mặt Trái Đất được chia ra bao nhiêu khu vực giờ?

A.20. B.22. C.24. D.25.

6/Thời gian Trái Đất chuyển động hết một vòng quanh Mặt Trời là:

A.364 ngày 6 giờ. C.65 ngày 4 giờ.

B.365 gày 6 giờ. D. 366 ngày 6 giờ.

7/ Vì sao hàng ngày ta thấy Mặt Trời mọc ở phía Đông và lặn ở phía Tây ?

A.Trái Đất tự quay quanh trục theo hướng từ Tây sang Đông.

B.Trái Đất tự quay quanh trục theo hướng từ Đông sang Tây.

C.Mặt Trời chuyển động trên bầu trời theo hướng từ Tây sang Đông.

D. Mặt Trời chuyển động trên bầu trời theo hướng từ Đông sang Tây.

8/ Những ngày nào hai nửa cầu Bắc và Nam nhận được lượng nhiệt, ánh sáng như nhau?

A.21/3 và 22/6. C.23/9 và 22/12.

B.22/6 và 23/9. D.21/3 và 23/9.

9/Quỹ đạo của Trái Đất có hình elip gần tròn là do:

A.Trái Đất tự quay quanh nó sinh ra. C. Trái Đất có dạng hình cầu.

B.Trái Đất quay quanh Mặt Trời tạo ra. D. lực hút của Mặt Trời.

10/Thời gian các mùa nóng, lạnh ở hai nửa cầu Bắc và Nam là:

A.giống nhau. C.cách nhau 3 tháng.

B.trái ngược nhau. D. cách nhau 9 tháng.

11/Ở Bắc bán cầu, ngày 22/6 là ngày:

A.Xuân phân. B.Thu phân. C.Hạ chí. D.Đông chí.

12/Các địa điểm nào sau đây quanh năm lúc nào cũng có ngày và đêm dài ngắn như nhau?

A.Nằm trên 2 chí tuyến. C.Nằm ở 2 cực.

B.Nằm trên 2 vòng cực. D.Nằm ở Xích đạo.

13/ Những nơi nào trên Trái Đất có ngày hoặc đêm dài suốt 6 tháng ?

A.Nằm trên Xích Đạo. C. Nằm trên 2 vòng cực.

B.Nằm trên 2 chí tuyến. D.Nằm ở 2 cực.

14/ Ở nước Anh (thủ đô Luân Đôn) là 9 giờ thì ở Việt Nam là mấy giờ?

A.18 giờ. B.17 giờ. C.21 giờ. D.16 giờ.

15/Nối cột A với cột B, trả lời ở cột C.

A

B

C

1/Chí tuyến Bắc

a/66033’B

1…….

2/Vòng cực Bắc

b/66033’N

2…….

3/Chí tuyến Nam

c/23027’B

3…….

4/Vòng cực Nam

d/23027’N

4…….

0

- Tên các địa mảng lớn cấu tạo nên lớp vở TĐ:

+ Mảng Phi

+ Mảng Âu - Á

+ Mảng Bắc Mỹ

+ Mảng Nam Mỹ

+ Mảng Thái Bình Dương

+ Mảng Ấn Độ

+ Mảng Nam Cực

- Lớp trung gian có thành phần vật chất quánh dẻo là nguyên nhân gây ra sự di chuyển của các mảng lục địa trên bề mặt TĐ.

+ Hai mảng có thể tách xa nhau: ở chỗ tiếp xúc của chúng vật chất trào lên hình thành dãy núi ngầm dưới đại dương

+ Hai mảng xô vào nhau: ở chỗ tiếp xúc của chúng đã bị nén ép, nhô lên thành núi, sinh ra núi lửa và động đất.

25 tháng 3 2020

giúp mình với mình đang cần gấp khocroi

25 tháng 3 2020

Sự tăng giảm nhiệt độ của không khí và mặt đất khác nhau, chính sự khác biệt này đã sinh ra hai loại khí hậu khác nhau khí hậu lục địa và khí hậu đại dương.

P/S: Cái này quá dễ.

24 tháng 3 2020

1. Nhiệt độ không khí là thuật ngữ mà chúng ta thường xuyên được nghe nhắc đến trong các chương trình dự báo thời tiết hay từ các nhà nghiên cứu khoa học. Nhiệt độ không khí do lượng nhiệt (nóng , lạnh) mà Trái Đất hấp thụ từ Mặt Trời và phản xạ trở lại vào không khí.

( mình làm trước câu 1 rồi mai mình mới làm câu 2)hihi

24 tháng 3 2020

-Khí hậu : là sự lập đi lặp lại của tình hình thời tiết ở địa phương trong thời gian dài và trở thành quy luật

-Nhiệt độ : là thang đo giữa nóng và lạnh ,vật nào có nhiệt độ cao hơn thì nóng hơn .Nhiệt độ thường đo bằng độ C hoặc độ F.

\(\sim\sim\)Học tốt nha\(\sim\sim\)

Khi lên trên núi nhiệt độ giảm là :

3000 : 100 x 0,6 = 18 ( độ )

Nhiệt độ ở đỉnh núi là :

15 - 18 = -3 ( độ )

Vậy nhiệt độ ở đỉnh núi là -3 độ .

HOKK TỐTT

23 tháng 3 2020

mọi người trả lời nhanh giúp mk nha mk cần gấpkhocroi

I. Trắc nghiệm: Chọn ý đúng nhất ở các câu sau: Câu 1: Các đường nối liền hai điểm cực Bắc và cực Nam trên bề mặt quả Địa Cầu là những đường: A. kinh tuyến. B. kinh tuyến gốc. C. vĩ tuyến. D. vĩ tuyến gốc. Câu 2: Bản đồ là: A. hình ảnh chụp từ vệ tinh về một phần hay toàn bộ bề mặt Trái Đất. B. hình vẽ thực tế khá chính xác về một quốc gia, khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất...
Đọc tiếp

I. Trắc nghiệm: Chọn ý đúng nhất ở các câu sau:

Câu 1: Các đường nối liền hai điểm cực Bắc và cực Nam trên bề mặt quả Địa Cầu là những đường:

A. kinh tuyến.

B. kinh tuyến gốc.

C. vĩ tuyến.

D. vĩ tuyến gốc.

Câu 2: Bản đồ là:

A. hình ảnh chụp từ vệ tinh về một phần hay toàn bộ bề mặt Trái Đất.

B. hình vẽ thực tế khá chính xác về một quốc gia, khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất lên mặt phẳng.

C. Hình vẽ thực tế chính xác về một quốc gia hay toàn bộ bề mặt Trái Đất.

D. Hình vẽ thu nhỏ trên giấy, tương đối chính xác về một khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất.

Câu 3: Tỉ lệ bản đồ chỉ rõ

A. độ lớn của bản đồ so với ngoài thực địa.

B. khoảng cách thu nhỏ nhiều hay ít so với quả Địa cầu.

C. mức độ thu nhỏ khoảng cách được vẽ trên bản đồ so với thực địa.

D. độ chính xác của bản đồ so với thực địa.

Câu 4: Dựa vào số ghi tỉ lệ đối với bản đồ 1:200.000, 6cm trên bản đồ tương ứng trên thực địa là:

A. 10km

B. 12km

C. 16km

D. 20km

Câu 5: Trong các tỉ lệ bản đồ sau đây, tờ bản đồ nào có mức độ chi tiết thấp nhất?

A. 1: 7.500 C. 1: 200.000

B. 1: 15.000 D. 1: 1.000.000

Câu 6: Theo quy ước đầu bên phải của vĩ tuyến chỉ hướng nào?

A. Tây C. Bắc

B. Đông D. Nam

Câu 7: Một địa điểm B nằm trên xích đạo và có kinh độ là 60oT. Cách viết tọa độ địa lí của điểm đó là:

A. {60o T , 0o

B. {60o T , 90o N

C. {0o, 60o T

D. {60o T , 90o B

Câu 8: Khi đọc hiểu nội dung bản đồ thì bước đầu tiên phải làm là:

A. xem tỉ lệ.

B. đọc độ cao trên đường đồng mức.

C. tìm phương hướng.

D. đọc bản chú giải.

Câu 9: Nội lực tạo ra hiện tượng gì?

A. Động đất, núi lửa

B. Sóng thần

C. Lũ lụt

D. Phong hóa

Câu 10: Ý nào sau đây không đúng với tác động của nội lực đến địa hình bề mặt Trái Đất?

A. Các lớp đá bị uốn nếp hay đứt gãy.

B. Làm cho địa hình nâng lên hay hạ xuống.

C. Xâm thực, xói mòn các loại đá.

D. Gây ra hiện tượng động đất, núi lửa.

Câu 11: Quá trình nào sau đây không phải là quá trình ngoại lực?

A. Xói mòn. C. Nâng lên hạ xuống.

B. Xâm thực. D. Phong hoá.

Câu 12: Núi trẻ là núi có đặc điểm:

A. đỉnh tròn, sườn dốc.

B. đỉnh tròn, sườn thoải.

C. đỉnh nhọn, sườn dốc.

D. đỉnh nhọn, sườn thoải.

Câu 13: Núi già là núi có đặc điểm:

A. đỉnh tròn, sườn thoai thoải.

B. đỉnh nhọn, sườn thoai thoải.

C. đỉnh tròn, sườn dốc.

D. đỉnh nhọn, sườn dốc.

Câu 14: Độ cao tuyệt đối của núi là khoảng cách đo theo chiều thẳng đứng, từ đỉnh núi đến:

A. mực nước biển.

B. chân núi.

C. đáy đại dương.

D. chỗ thấp nhất của chân núi.

Câu 15: Bình nguyên (đồng bằng) có độ cao tuyệt đối thường dưới

A. 200 m.

B. 300 m.

C. 400 m.

D. 500 m

1
23 tháng 3 2020

I. Trắc nghiệm: Chọn ý đúng nhất ở các câu sau:

Câu 1: Các đường nối liền hai điểm cực Bắc và cực Nam trên bề mặt quả Địa Cầu là những đường:

A. kinh tuyến.

Câu 2: Bản đồ là:

D. Hình vẽ thu nhỏ trên giấy, tương đối chính xác về một khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất.

Câu 3: Tỉ lệ bản đồ chỉ rõ

C. mức độ thu nhỏ khoảng cách được vẽ trên bản đồ so với thực địa.

Câu 4: Dựa vào số ghi tỉ lệ đối với bản đồ 1:200.000, 6cm trên bản đồ tương ứng trên thực địa là:

B. 12km

Câu 5: Trong các tỉ lệ bản đồ sau đây, tờ bản đồ nào có mức độ chi tiết thấp nhất?

D. 1: 1.000.000

Câu 6: Theo quy ước đầu bên phải của vĩ tuyến chỉ hướng nào?

B. Đông

Câu 7: Một địa điểm B nằm trên xích đạo và có kinh độ là 60oT. Cách viết tọa độ địa lí của điểm đó là:

C. {0o, 60o T

Câu 8: Khi đọc hiểu nội dung bản đồ thì bước đầu tiên phải làm là:

D. đọc bản chú giải.

Câu 9: Nội lực tạo ra hiện tượng gì?

A. Động đất, núi lửa

Câu 10: Ý nào sau đây không đúng với tác động của nội lực đến địa hình bề mặt Trái Đất?

C. Xâm thực, xói mòn các loại đá

Câu 11: Quá trình nào sau đây không phải là quá trình ngoại lực?

C. Nâng lên hạ xuống.

Câu 12: Núi trẻ là núi có đặc điểm:

C. đỉnh nhọn, sườn dốc.

Câu 13: Núi già là núi có đặc điểm:

A. đỉnh tròn, sườn thoai thoải.

Câu 14: Độ cao tuyệt đối của núi là khoảng cách đo theo chiều thẳng đứng, từ đỉnh núi đến:

A. mực nước biển.

Câu 15: Bình nguyên (đồng bằng) có độ cao tuyệt đối thường dưới

A. 200 m.