K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 1 2019

A B C D H

CM : a) Xét tam giác ABD và tam giác HBD

có AB = BD (gt)

   góc DBA = góc HBD (gt)

  BD : chung

=> tam giác ABD = tam giác HBD (c.g.c) (Đpcm)

b) Ta có : tam giác ABD = tam giác HBD (cm câu a)

=> góc A = góc DHB ( hai góc tương ứng)

Mà góc A =900 => góc DHB = 900 

                      => DH vuông góc với BC

c) Xét tam giác ABC có góc A = 900

=> góc B + góc C = 900 (t/c của 1 tam giác)

=> góc B = 900 - góc C = 900 - 360 = 540

Ta có : góc HBD = góc DBA = góc B/2 = 540/2 = 270

Xét tam giác ADE có A = 900

=> góc ADB + góc DBA = 900 (t/c của 1tam giác)

=> góc ADE = 900 - góc ADB = 900 - 270 = 630

3 tháng 1 2019

(Em tự vẽ hình, ghi GT-KL nhé)

a) Xét \(\Delta ABD\)và \(\Delta HBD\)có:

AB = BH (gt)

^ABD = ^HBD (gt)

BD chung

=> \(\Delta ABD=\Delta HBD\left(c.g.c\right)\)

b) Ta có: \(\Delta ABD=\Delta HBD\left(cmt\right)\)

=> ^BAD = ^BHD = 90o 

=> \(DH\perp BC\)

c) 

\(\Delta ABC\)có : ^BAC + ^ABC + ^CBA = 180o

=> ^ABC = 180o- 90o- 36o = 54o

=> ^DBC = 1/2 ^ABC = 37o

\(\Delta BDC\)^ADB là góc ngoài tại đỉnh D

=> ^ADB = ^DBC + ^DCB = 37o + 36= 73o

Chúc em học tốt!!!

3 tháng 1 2019

ai tra loi to cho chuc

3 tháng 1 2019

Kho lam

3 tháng 1 2019

mấy cậu giúp tớ với

3 tháng 1 2019

A=3x-17/4-x

=>(-1)A=17-3x/4-x

=>(-1)A=12-3x+5/4-x

=> (-1)A=3+(5/4-x)=>A=-3-(5/4-x)

Để A có GTNN=>-3-(5/4-x) có GTNN 

=>5/4-x có GTLN

=>4-x có GTNN =>=>4-x=-5=>x=9

=>A=3.9-17/4-9

=>A=10/-5

=>A=-2

Vậy..........

3 tháng 1 2019

GTNN là gì vậy

3 tháng 1 2019

\(\text{Ta có : }\hept{\begin{cases}5>\sqrt{24}\left(\sqrt{25}>\sqrt{24}\right)\\\sqrt{27}>\sqrt{26}\left(\text{luôn đúng}\right)\end{cases}}\)

\(\Rightarrow5+\sqrt{27}>\sqrt{24}+\sqrt{26}\)

\(\text{Vậy }\)\(5+\sqrt{27}>\sqrt{24}+\sqrt{26}\)

3 tháng 1 2019

Vì 5=căn 25>căn 24

    căn 27>căn 26

=>5+ căn 27>căn 24+ căn 26

3 tháng 1 2019

ta có:

căn 36=6

căn 25=5

=>3<căn 33<4

còn lại tự lm nhé!

3 tháng 1 2019

\(\text{Ta có : }\hept{\begin{cases}4>\sqrt{14}\left(\sqrt{16}>\sqrt{14}\right)\\\sqrt{33}>\sqrt{29}\left(\text{luôn đúng}\right)\end{cases}}\)

\(\Rightarrow4+\sqrt{33}>\sqrt{29}+\sqrt{14}\)

\(\text{Vậy }4+\sqrt{33}>\sqrt{29}+\sqrt{14}\)

3 tháng 1 2019

\(45+x=\sqrt{72}\)

\(\Rightarrow45+x=\sqrt{36\times2}\)

\(\Rightarrow45+x=\sqrt{36}\times\sqrt{2}\)

\(\Rightarrow45+x=6\sqrt{2}\)

\(\Rightarrow x=6\sqrt{2}-45\)

2 tháng 1 2019

FA thik xin giới thiệu:

Đàm Đức Mạnh,Soái Ca

hok tốt

2 tháng 1 2019

chi oi em 2008

3 tháng 1 2019

a) Chứng minh:BEM=CFM

Xét tam giác BEM và tam giác CFM, có:

- góc BEM = góc CFM = 90 độ (do ME vuông góc AB; MF vuông góc AC)

- MB = MC (AM là trung tuyến, trung trực của tam giác ABC)

- góc B = góc C (do tam giác ABC cân tại A)

=>  tam giác BEM và tam giác CFM (tam giác vuông có cạnh huyền, góc nhọn bằng nhau) (đpcm)

b)Chứng minh: AM là trung trực của EF

Gọi I là điểm giao nhau của AM và EF

Xét tam giác AEI và tam giác AFI, có

- AE = AF (do AE = AB - EB, AF = AC - FC; mà AB = AC co tam giác ABC cân, EB = FC do  tam giác BEM = tam giác CFM)

- góc EAI = góc FAI (do AM là trung tuyến, trung trực, phân giác của tam giác cân ABC)

- cạnh AI chung

=> tam giác AEI = tam giác AFI

=> AR = AF =>tam giác AEF cân tại F (1)

Thêm nữa: IE = IF => I là trung điểm của EF  (2)

Từ (1) và (2) => AI là trung tuyến của tam giác cân AEF, và cũng là là trung trực của tam giác AEF

=> AI vuông góc EF tại I

mà A,I,M thẳng hàng 

=> AM là trung trực của EF

c) Từ B kẻ đường thẳng vuông góc với AB tại B,từ C kẻ đường thẳng vuông góc với AC tại C,hai đường thẳng này cắt nhau tại D.Chứng minh rằng ba điểm A,M,D thẳng hàng

Xét tam giác vuông ABD và tam giác vuông ACD, có

- AB = AC

- BAD = CAD

- AD chung

=>  tam giác vuông ABD = tam giác vuông ACD

=> DB = DC

=> tam giác DBC cân tại D

mà M là trung điểm BC

=> DM là trung trực, trung tuyến, phân giác của tam giác cân DBC

=> góc BMD = 90 độ

Ta có góc AMB = 90 độ; góc BMD = 90 độ

=> góc AMB + góc BMD = 90 độ + 90 độ = 180 độ

=> 3 điểm A,M,D thẳng hàng

7 tháng 7 2020

a) do tam giac abc can tai a (gt)
-> ab=ac(t/c)
-> goc b=goc c(t/c)
theo gt am la trung tuyen 
->m la trung diem cua bc
->bm=cm=bc/2 (t/c)
xet tam giac bem va tam giac cem co:
goc bem=cem=90 do
goc b=goc c (cmt)
bm=cm (cmt)
-> tam giac bem = tam giac cem (ch-gn)  
cau a cua co giao lan thieu

2 tháng 1 2019

Cái này là công thức nghiệm của pt bậc 2 mà bạn . Mà bạn viết sai rồi -.-

Nếu \(\Delta=b^2-4ac\ge0\) thì pt có 2 nghiệm 

\(x_1=\frac{-b-\sqrt{\Delta}}{2a}\)

\(x_2=\frac{-b+\sqrt{\Delta}}{2a}\)

Như thế thì còn tìm x gì nữa ?

3 tháng 1 2019

mik quên