K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 1 2019

a)ta có \(\Delta\)ABC cân tại A(AB=AC)

mà AH là đường trung tuyến(H là trung điểm BC)

nên AH là đường cao,đường phân giác,đường trung trực

xét \(\Delta\)vuông ABH và \(\Delta\)vuông ACH(ah là đường cao) có:

AB=AC(gt)

AH là cạnh chung

nên \(\Delta\)ABH=\(\Delta\)ACH

b)xét \(\Delta\)vuông AHE và \(\Delta\)vuông AHF có

AH là cạnh chung

góc EAH=góc FAH(AH là đường phân giác)

nên \(\Delta\)AHE=\(\Delta\)AHF

c)xét \(\Delta\)AEN và \(\Delta\)AFM có

AE=AF(\(\Delta\)AHE=\(\Delta\)AHF)

góc EAH=góc FAH(AH là đường phân giác)

góc NEA=góc MFA(\(\Delta\)AHE=\(\Delta\)AHF)

nên \(\Delta\)AEN=\(\Delta\)AFM

nên AM=AN

mà AE=AF 

nên ME=NF(chứng minh xong)

xét \(\Delta\)MEN và \(\Delta\)MFN có

ME=NF

EF là cạnh chung

góc FME=góc ENF(\(\Delta\)AEN=\(\Delta\)AFM)

nên \(\Delta\)MEN=\(\Delta\)MFN

nên MF=NE

d)ta có \(\Delta\)AMN cân tại A(AM=AN)

nên góc AMN=góc ANM

mà góc AEN=góc AFM(\(\Delta\)AEN=\(\Delta\)AFM)

nên góc ENM=góc FMN

nên 2 góc HMN=góc ENM+góc FMN

ta có \(\Delta\)HEF cân tại H(HE=HF)

nên góc HEF=góc HFE=2 góc HFE

ta có 2 góc HEF+góc EHF=2 góc HMN+góc MHN=180 độ

mà góc EHF=góc MHN(đối đỉnh)

nên 2 góc HMN=2 góc HEF

nên góc HMN=góc HEF

mà 2 góc này ở vị trí slt

nên EF//MN

3 tháng 1 2019

Điểm G ở đâu thế bạn mà DAE với ABD là góc hay tam giác?

4 tháng 1 2019

CG vuông vs BD

Còn 2 cái kia là góc

3 tháng 1 2019

tam giác ABC  tam giác cân vì có góc b và góc c bằng nhau vì a+b+c=180 độ

=> c=180-55-70=55

=>b=c

3 tháng 1 2019

\(\widehat{C}=180^0-\widehat{A}-\widehat{B}=180^0-70^0-55^0=55^0\)

Ta thấy \(\widehat{B}=\widehat{C}\left(=55^0\right)\)

Nên tam giác ABC cân tại A

3 tháng 1 2019

gọi ....;.....;.... là x,y,z

còn lại tự lm

3 tháng 1 2019

Học sinh giỏi: 8

Học sinh khá:12

học sinh trung bình:15

Học sinh yếu:10

3 tháng 1 2019

\(P=-\left(x+5\right)^2-\left|x-y+1\right|+2018=0\)

Vì \(\left(x+5\right)^2\ge0\Rightarrow-\left(x+5\right)^2\le0\) và \(\left|x-y+1\right|\ge0\Rightarrow-\left|x-y+1\right|\le0\)

Suy ra : \(P\le2018\)

Dấu \("="\) xảy ra \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}-\left(x+5\right)^2=0\\-\left|x-y+1\right|=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}-\left(x+5\right)=0\\\left|x-y+1\right|=0\end{cases}}\) \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x+5=0\\x-y+1=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=-5\\y=-4\end{cases}}\)

Vậy \(P_{max}=2018\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=-5\\y=-4\end{cases}}\)

3 tháng 1 2019

Gọi số học sinh đạt hsg của 3 lớp lần lượt là x , y , z ta có:

\(\frac{x}{5}\)\(\frac{y}{4}\) (vì x tỉ lệ với 5 còn y tỉ lệ với 4)

\(\frac{y}{3}\)=\(\frac{z}{5}\)(vì y tỉ lệ với 3 còn z tỉ lệ với 5)

và giả thiết bài toán là x+y+z = 47

Nhân chéo lại ta được => \(\hept{\begin{cases}4x=5y\\5y=3z\\x+y+z=47\end{cases}}\)

giải hệ ta được x=15 ; y=12; z=20