K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 12 2016

12.2 là hình cầu

12.3 là hihf dấu phẩy

12.4 là hinh que

12.5 là hình que

12.6 là hình cầu

 

6 tháng 1 2017

12.2 hình cầu

12.3 hình dấu phẩy

12.4 hình sợi

12.5 hình que

12.6 hình xoắn

4 tháng 2 2017

Trao đổi chất là quá trình hấp thu thức ăn từ môi trường vào cơ thể, chế biến nó thành các chất của cơ thể và thải các sản phẩm cuối cùng ra môi trường.

Quá trình hấp thu các chất dinh dưỡng gọi là quá trình dinh dưỡng. Quá trình chế biến các chất dinh dưỡng thành các chất của cơ thể gọi là quá trình đồng hoá. Quá trình phân huỷ các thành phần của cơ thể gọi là quá trình dị hoá. Quá trình oxy hoá các chất dinh dưỡng để tạo ra năng lượng được gọi là quá trình trao đổi năng lượng. Vì vi sinh vật không có mô dự trữ nên chúng phải oxy hoá trực tiếp các chất dinh dưỡng để tạo ra năng lượng.

Trao đổi chất và trao đổi năng lượng liên quan chặt chẽ với nhau. Cơ thể vi sinh vật muốn tạo ra năng lượng để hoạt động sống phải dựa vào nguồn dinh dưỡng được hấp thu do quá trình trao đổi chất. Quá trình trao đổi chất thực hiện được là nhờ vào năng lượng của tế bào.

Hai quá trình này có những đặc trưng riêng biệt tuỳ theo đặc điểm sống của từng nhóm vi sinh vật.

- Nhóm sinh dưỡng quang năng có khả năng sử dụng trực tiếp năng lượng của ánh sáng mặt trời để đồng hoá CO2 tạo thành chất hữu cơ của cơ thể.

- Nhóm dinh dưỡng hoá năng vô cơ sử dụng năng lượng sinh ra trong quá trình oxy hoá một chất vô cơ nào đó để đồng hoá CO2trong không khí.

- Nhóm dinh dưỡng hoá năng hữu cơ sử dụng chất hữu cơ làm chất ôxy hoá sinh năng lượng.

Trong nhóm này, nhóm háo khí có quá trình ôxy hoá năng lượng kèm theo việc liên kết với ôxy của không khí.

Nhóm kị khí có quá trình ôxy hoá sinh năng lượng không kèm theo việc liên kết với ôxy của không khí (chất nhận điện tử không phải là oxy mà là một chất hữu cơ hoặc một chất vô cơ).

Trường hợp chất nhận điện tử là chất hữu cơ.

Năng lượng giải phóng ra từ các phản ứng oxy hoá trong các quá trình trên được giữ lại trong một số hợp chất giàu năng lượng của tế bào, phổ biến nhất là ATP. Năng lượng trong phân tử này được tích luỹ ở liên kết cao năng giữa P và O (Bởi vậy còn gọi là quá trình photphoryl hoá). Khi cần đến năng lượng, ATP được oxy hoá để giải phóng năng lượng.

Như trên là những khái niệm cơ bản nhất về các quá trình trao đổi chất và trao đổi năng lượng ở vi sinh vật. Để có được hai quá trình này phải có quá trình dinh dưỡng. Tất cả các quá trình trên là cơ sở vi sinh vật học của các quá trình chuyển hoá vật chất trong các môi trường tự nhiên. Nhờ sự chuyển hoá vật chất mà sự cân bằng vật chất được giữ vững. Từ đó có được sự cân bằng sinh thái trong môi trường tự nhiên.

Dị hoáĐồng hoá

Hình. Biến dưỡng năng lượng ở vi khuẩn

Bảng. Các dạng chuyển hoá chính

Chất cho Hydro
Chất nhận Hydro
Oxy Chất vô cơ Hợp chất hữu cơ
Chất vô cơHoá dưỡng vô cơ (Hô hấp)Nhóm 1Hoá dưỡng vô cơ hiếu khí (Hô hấp hiếu khí)Nhóm 2Hoá dưỡng vô cơ yếm khí (Lên men)
Chất hữu cơHoá dưỡng hữu cơ Nhóm 3Hoá dưỡng hữu cơ hiếu khí Nhóm 4Hoá dưỡng hữu cơ yếm khí Nhóm 5Có khả năng lên men
Bảng 2.12. Các dạng dinh dưỡng chính của vi sinh vật
CÁC DẠNG DINH DƯỠNG CHÍNH NGUỒN NĂNG LƯỢNG HYDRO/ ĐIỆN TỬ, CACBON VI SINH VẬT - ĐẠI DIỆN
Vi sinh vật tự dưỡng, quang hợp vô cơ Năng lượng ánh sángChất vô cơ cho hydro/ điện tửNguồn cacbon là CO2 TảoVi khuẩn tía và lục sử dụng SVi khuẩn lam
Vi sinh vật dị dưỡng, quang hợp hữu cơ Năng lượng ánh sángChất hữu cơ cho hydro/ điện tửNguồn cácbon hữu cơ (CO2 có thể được sử dụng) Vi khuẩn tía không sử dụng được lưu huỳnhVi khuẩn lục không sử dụng được lưu huỳnh
Vi sinh vật tự dưỡng, hoá dưỡng vô cơ Nguồn năng lượng hoá học (vô cơ)Chất vô cơ cho hydro/ điện tửNguồn cacbon là CO2 Vi khuẩn oxy hoá lưu huỳnhVi khuẩn oxy hoá hydroVi khuẩn nitrit hoáVi khuẩn sắt
Vi sinh vật tự dưỡng, hoá dưỡng hữu cơ Nguồn năng lượng hoá học (hữu cơ)Chất hữu cơ cho hydro/ điện tửNguồn cacbon hữu cơ Nguyên sinh động vậtMycètesĐa số các vi sinh vật không quang hợp
17 tháng 12 2016

bởi vì trong một số rau cỏ quả có enzim cắt pro của thịt bò làm thịt bò mềm hơn

 

11 tháng 11 2016

vì mỗi tế bào của hai nhánh này có chức năng khác nhau. Chúng tiến hóa theo hai nhánh khác nhau nhưng đều là để thích nghi với môi trường sống và cách thức tồn tại \(\Rightarrow\) cấu tạo gen và hình thức cũng khác nhau như ở thực vật chỉ có vách ngăn giữa hai tế bào chứ không tách nhau hoàn toàn như ở đv

 

10 tháng 1 2017

* Giải thích sự hình thành vách ngăn: Vì tế bào thực vật có thành (vách) tế bào bằng xenlulôzơ, làm cho tế bào không vận động được.

- Tế bào động vật phân bào có sao do tơ vô sắhànc được hình thành từ trung thể

- Tế bào thực vật sự phân bào không có sao tơ vô sắc được hình thành từ vi sợi (không có trung thể)

1 tháng 1 2017

1. Vi sinh vật: Là những cơ thể nhỏ bé, chỉ nhìn rõ chúng dưới kính hiển vi, là những cơ thể đơn bào nhân sơ hoặc nhân thực, một số là tập hợp đơn bào.

2. Hình thức sinh trưởng của vi sinh vật: Gồm 2 hình thức là:

+ Nuôi cấy không liên tục.

+ Nuôi cấy liên tục.

3. Hình thức sinh sản:

*) Sinh sản ở VSV nhân sơ:

+ Phân đôi

+ Nảy chồi và tạo thành bào tử

*) Sinh sản ở VSV nhân thực:

+ Sinh sản bằng bào tử

+ Sinh sản bằng cách nảy chồi và phân đôi

1 tháng 1 2017

*) Đối với động vật nhai lại, vi sinh vật cộng sinh có vai trò quan trọng nhất và là chủ yếu, vì:

- Hệ tiêu hóa của động vật nhai lại không tiết ra enzim xenluaza. Vì vậy, chúng không tự tiêu hóa thức ăn có thành xenlulozo của tế bào thực vật. Vi sinh vật cộng sinh trong dạ cỏ và manh tràng có khả năng tiết ra enzim xenluaza để tiêu hóa xenlulozo. Ngoài ra, vi sinh vật còn tiết ra các enzim tiêu hóa các chất hữu cơ khác có trong tế bào thực vật thành các chất dinh dưỡng đơn giản. Các chất dinh dưỡng đơn giản này là nguồn chất dinh dưỡng cho động vật nhai lại và cho vi sinh vật.

- Vi sinh vật cộng sinh từ dạ cỏ theo thức ăn đi vào dạ múi khế và ruột. Ở ruột, các vi sinh vật này sẽ bị tiêu hóa và trở thành nguồn protein quan trọng cho động vật nhai lại.

6 tháng 11 2016

gà bạn nkbanhqua