K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 11 2018

Hình thành khuôn khổ của trật tự thế giới mới - trật tự hai cực Ianta chi phối mọi mối quan hệ quốc tế.

23 tháng 11 2018

phát triển mối quan hệ hữu nghị hợp tác về kinh tế ,văn hóa ,xã hội,...trên cơ sở tôn trọng chủ quyền và độc lập cảu các dân tộc

22 tháng 11 2018

Bn tham khảo câu này

) Xu thế phát triển của thế giới hiện nay :
- Sau Chiến tranh lạnh, hầu như các quốc gia đều ra ra sức điều chỉnh chiến lược phát triển lấy kinh tế làm trọng điểm ...
- Các nước lớn đã điều chỉnh các quan hệ đối với nhau chiều hướng đối thoại, thỏa hiệp, tránh xung đột trực tiếp ...
- Tuy hòa bình là xu thế chủ đạo của tình hình thế giới sau Chiến tranh lạnh nhưng nhiều khu vực vẫn diễn ra nội chiến và xung đột, sự ổn định các quốc gia bị đe dọa bởi nguy cơ li khai, khủng bố ...
- Từ thập kỉ 80 thế kỉ XX, nhất là từ sau Chiến tranh lạnh, trên thế giới đã diễn ra ngày càng mạnh mẽ xu thế “toàn cầu hóa” ... Đây là xu thế khách quan. Đối với các nước đang phát triển đây vừa là thời cơ vừa là thách thức gây gắt trong sự vươn lên của đất nước.
b) Các xu thế phát triển trên vừa là thời cơ, vừa là thách thức của các dân tộc.
- Thời cơ là tình hình hiện nay đã tạo ra những điều kiện thuận lợi, những xu thế khách quan để các dân tộc cùng nhau xây dựng một thế giới hòa bình, ổn định hợp tác, phát triển, bảo đảm những quyền cơ bản của mỗi dân tộc và con người...
- Thách thức là do xu thế toàn cầu hóa diễn ra mạnh mẽ, nếu các dân tộc không có khả năng phát triển thích ứng sẽ bị tụt hậu và lệ thuộc các nước phát triển đang muốn vươn lên mạnh mẽ để xây dựng trật tự thế giới đa cực do họ chi phối; nguy cơ xung đột khu vực đặc biệt là chủ nghĩa khủng bố đang đe dọa các dân tộc trên thế giới ..

21 tháng 11 2018

Help me!!!!

20 tháng 12 2018

Nói '' hòa bình, ổn định và hợp tác phá triển" vừa là thời cơ, vừa là thách thức vì:

- Thời cơ: trong bối cảnh chung của TG là ổn định nên các nước có cơ hội thuận lợi trong việc xây dựng và phát triển đất nước, tăng cường hợp tác và tham gia các liên minh kinh tế khu vực. Bên cạnh đó các nước đang phát triển có thể tiếp thu những tiến bộ khoa học kĩ thuật của TG và khai thác vốn đầu tư nước ngoài để rút ngắn thời gian xây dựng và phát triển đá nước

- Thách thức: vì phần lớn các nước đang phát triển đều có điểm xuất phát thấp về kinh tế , trình độ dân chí và chất lượng nguồn nhân lực còn hạn chế; sự cạnh tranh quyết liệt của thị trường TG; việc sử dụng có hiệu quả nguồn vốn vay bên ngoài; việc giữ gìn , bảo vệ bản sắc, văn hó dân tộc và kết hợp hài hòa giữa truyền thống và hiện đại.

Vì vậy mỗi dân tộcđều có đường lối, chính sách phù hợp để phát triển kinh tế nhưng vẫn giữ đc bản sắc văn hóa dân tộc

Good luck <3

21 tháng 11 2018

-Thời cơ:sẽ không còn chiến trành trên thế giới là thời điểm thuận lợi đề các nước cải thiện king tế và không ngừng phát triển -Thách thức: các nước sẽ phải không ngừng cạnh tranh treen thị trường kinh tế, đặc biệt là các nước kém phát triển và đang phát triển họ phải không ngừng cải thiện và phấn đấu để có thể đứng vững trong nền kinh tế thế giới

21 tháng 11 2018

thanks bn nhìu

18 tháng 11 2018

Ý số 1

Giống nhau: Phong trào giải phóng dân tộc đều phát triển mạnh mẽ sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1945), châu Phi “Lục địa mới mới trỗi dậy”, còn Mĩ Latinh “Đại lục núi lửa” / " Lục địa bùng cháy" .Hầu hết đều giành được độc lập. + Khác nhau :

Tiêu chí so sánh Châu Phi Khu vực Mĩ Latinh
Giai cấp lãnh đạo Tư sản dân tộc Vô sản và tư sản dân tộc
Nhiệm vụ cách mạng Chống chủ nghĩa thực dân cũ Chống thực dân kiểu mới
Hình thức đấu tranh Đấu tranh chính trị hợp pháp và thương lượng Nhiều hình thức đấu tranh phong phú (bãi công, nổi dậy, đấu tranh vũ trang).
Sự phát triển kinh tế sau chiến tranh Hầu hết các nước đều đứng trước vấn đề khó khăn, nan giải… Bộ mặt đất nước thay đổi khác trước. Một số nước trở thành nước công nghiệp mới (NIC)

15 tháng 11 2018

2,

* Nội dung cơ bản của đường lối cải cách của Trung Quốc:

- Tháng 12/1978: Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc đề ra đường lối đổi mới. Đường lối này được nâng lên thành đường lối chung của Đại hội XII, XIII, với nội dung:

+ Lấy phát triển kinh tế làm trung tâm.

+ Tiến hành cải cách và mở cửa.

+ Chuyển nền kinn tế kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa linh hoạt hơn.

+ Nhằm hiện đại hóa và xây dựng chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc.

+ Biến Trung Quốc thành quốc gia giảu mạnh, dân chủ, văn minh.


15 tháng 11 2018

4,

* Với tinh thần tự lực tự cường, nhân dân Liên Xô đã hoàn thành thắng lợi kế hoạch 5 năm khôi phục kinh tế (1946 - 1950) trong vòng 4 năm 3 tháng.

- Kinh tế:

+ Công nghiệp: được phục hồi vào năm 1947. Đến năm 1950, tổng sản lượng công nghiệp tăng 73% so với mức trước chiến tranh (kế hoạch dự kiến là 48%) hơn 6200 xí nghiệp được phục hồi hoặc xây dựng mới đi vào hoạt động.

+ Nông nghiệp: sản xuất nông nghiệp năm 1950 đã đạt mức trước chiến tranh.

- Khoa học - kĩ thuật: phát triển nhanh chóng. Năm 1949, Liên Xô đã chế tạo thành công bom nguyên tử, phá thế độc quyền vũ khí nguyên tử của Mĩ.

* Ý nghĩa :Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Liên Xô là nước chịu thiệt hại nặng nề nhất.

- Nhiệm vụ của Liên Xô là xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật cho chủ nghĩa xã hội và nâng cao đời sống cho nhân dân.

- Những thành tựu đạt được trong công cuộc khôi phục kinh tế ở Liên Xô (1945 - 1950) có ý nghĩa là tạo điều kiện vật chất, kĩ thuật cho Liên Xô xây dựng chủ nghĩa xã hội.