K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 11 2021

Vì \(R_1ntR_2\Rightarrow I_1=I_2=I_m\)

\(U=U_1+U_2=R_1\cdot I_1+R_2\cdot I_2=25\cdot I+5\cdot I=30I\left(V\right)\)

\(U_1=R_1\cdot I=15I=\dfrac{1}{2}U\)

\(U_2=R_2\cdot I=5I=\dfrac{1}{6}U\)

8 tháng 11 2021

\(R_{tđ}=R_1+R_2=25+5=30\left(\Omega\right)\)

\(I=I_1=I_2\left(R_1ntR_2\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}U=I.R_{tđ}=30I\\U_1=I_1.R_1=25I\\U_2=I_2.R_2=5I\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow U>U_1>U_2\)

8 tháng 11 2021

Điện năng ấm điện tiêu thụ

\(A=P.t=1200.15.60=1080000\left(J\right)\)

Điện năng nồi cơm điện tiêu thụ:

\(A=P.t=660.30.60=1188000\left(J\right)\)

Điện năng quạt điện tiêu thụ:

\(A=P.t=80.2.60.60=576000\left(J\right)\)

Điện năng bàn ủi tiêu thụ:

\(A=P.t=1500.10.60=900000\left(J\right)\)

Vậy phải trả cho nồi cơm điện nhiều nhất

8 tháng 11 2021

Có 4 dụng cụ điện có số ghi như sau: Ấm điện 220V_1200WNồi cơm điện 220V_660WQuạt điện 220V_80WBàn ủi 220V_1500W. Nếu mỗi ngày đều sử dụng các dụng cụ điện hoạt động đúng định mức trong khoảng thời gian cố định: Ấm điện 15 phútNồi cơm điện 30 phútQuạt điện 2 hBàn ủi 10 phút, thì tiền điện phải trả cho dụng cụ nào nhiều nhất?

- Điện năng ấm điện tiêu thụ: \(A_1=P_1t_1=1200.\dfrac{15}{60}=300\)W = 0,3kWh

- Điện năng nồi cơm tiêu thụ: \(A_2=P_2.t_2=660.\dfrac{30}{60}=330\)Wh = 0,33kWh

- Điện năng quạt điện tiêu thụ: \(A_3=P_3.t_3=80.2=160\)Wh = 0,16kWh

- Điện năng bàn ủi tiêu thụ: \(A_4=P_4.t_4=1500.\dfrac{10}{60}=250\)Wh = 0,25kWh

-> Vậy tiền điện phải trả cho NỒI CƠM ĐIỆN nhiều nhất. 

8 tháng 11 2021

a. \(\left\{{}\begin{matrix}R=U^2:P=220^2:60=\dfrac{2420}{3}\Omega\\I=P:U=60:220=\dfrac{3}{11}A\end{matrix}\right.\)

b. \(A=UIt=220.\dfrac{3}{11}.5.60=18000\left(J\right)\)

8 tháng 11 2021

a)\(R_Đ=\dfrac{U_Đ^2}{P_Đ}=\dfrac{220^2}{60}=\dfrac{2420}{3}\approx806,67\Omega\)

  Cường độ dòng điện qua đèn:

   \(I=\dfrac{U_m}{R_Đ}=\dfrac{220}{\dfrac{2420}{3}}=\dfrac{3}{11}A\)

b)Công của dòng điện sản ra ở bóng đèn \(t=5'=300s\) là:

 \(A=UIt=220\cdot\dfrac{3}{11}\cdot300=18000J\)

8 tháng 11 2021

B

8 tháng 11 2021

Chọn B.

Câu 8. Đặt vào hai đầu điện trở R một hiệu điện thế U=12V thì cường độ dòng điện qua điện trở R là 0,5A. Điện trở R có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau:    A. 36Ω                    B. 24Ω                          C. 6Ω                        D. 12ΩCâu 9. Cho hai điện trở R1 = 30Ω và R2 = 20Ω được mắc song song vào 2 điểm A,B. Điện trở tương đương của đoạn mạch AB là:    A. RAB = 600Ω        B....
Đọc tiếp

Câu 8. Đặt vào hai đầu điện trở R một hiệu điện thế U=12V thì cường độ dòng điện qua điện trở R là 0,5A. Điện trở R có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau:

    A. 36Ω                    B. 24Ω                          C. 6Ω                        D. 12Ω

Câu 9. Cho hai điện trở R1 = 30Ω và R2 = 20Ω được mắc song song vào 2 điểm A,B. Điện trở tương đương của đoạn mạch AB là:

    A. RAB = 600Ω        B. RAB = 10Ω               C. RAB = 12Ω            D. RAB = 50Ω

Câu 10. Hai điện trở R1=5Ω và R2=10Ω mắc nối tiếp. Cường độ dòng điện qua điện trở R1 là 4A. Thông tin nào sau đây là sai?

    A. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch là 60V

    B. Điện trở tương đương của cả mạch là 15Ω

    C. Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1 là 20V

    D. Cường độ dòng điện qua điện trở R2 là 8A

Câu 11. Dây dẫn có chiều dài  l, tiết  diện S và làm bằng chất có điện trở suất  r , thì có điện trở R  được tính bằng công thức .

   A. R  =                   B. R =                   C. R = r                  D. R = r

1
8 tháng 11 2021

Câu 8. Đặt vào hai đầu điện trở R một hiệu điện thế U=12V thì cường độ dòng điện qua điện trở R là 0,5A. Điện trở R có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau:

\(R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{12}{0,5}=24\Omega\)

    A. 36Ω                    B. 24Ω                          C. 6Ω                        D. 12Ω

Câu 9. Cho hai điện trở R1 = 30Ω và R2 = 20Ω được mắc song song vào 2 điểm A,B. Điện trở tương đương của đoạn mạch AB là:

\(R=\dfrac{R1.R2}{R1+R2}=\dfrac{30.20}{30+20}=12\Omega\)

    A. RAB = 600Ω        B. RAB = 10Ω               C. RAB = 12Ω            D. RAB = 50Ω

Câu 10. Hai điện trở R1=5Ω và R2=10Ω mắc nối tiếp. Cường độ dòng điện qua điện trở R1 là 4A. Thông tin nào sau đây là sai?

\(U=IR=4\left(5+10\right)=60V\)

    A. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch là 60V

    B. Điện trở tương đương của cả mạch là 15Ω

    C. Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1 là 20V

    D. Cường độ dòng điện qua điện trở R2 là 8A (R1ntR2 nên I = I1 = I2 = 4A)

Câu 11. Dây dẫn có chiều dài  l, tiết  diện S và làm bằng chất có điện trở suất  r , thì có điện trở R  được tính bằng công thức .

\(R=r\dfrac{l}{S}\)

   A. R  =                   B. R =                   C. R = r                  D. R = r

8 tháng 11 2021

Điện trở phụ thuộc vào 3 yếu tố: chất liệu làm dây, vật liệu làm dây và tiết diện dây.

Công thức: \(R=p\dfrac{l}{S}\)

Trong đó:

R: điện trở (\(\Omega\))

p: điện trở suất (\(\Omega\)m)

l: chiều dài (m)

S: tiết diện (m2)

8 tháng 11 2021

Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào tiết diện, chiều dài dây và chất liệu làm dây.

Công thức: \(R=\rho\cdot\dfrac{l}{S}\),trong đó:

 \(l\):chiều dài dây dẫn(m)

\(\rho\):điện trở suất \(\left(\Omega.m\right)\)

\(S\):tiết diện dây dẫn\(\left(m^2\right)\)

\(R\):điện trở dây dẫn\(\left(\Omega\right)\)

8 tháng 11 2021

a)Điện trở dây:

   \(R=\rho\cdot\dfrac{l}{S}=0,4\cdot10^{-6}\cdot\dfrac{9}{0,6\cdot10^{-6}}=6\Omega\)

b)Nhiệt lượng để đun sôi 2l nước:

   \(Q=mc\Delta t=2,5\cdot4200\cdot\left(100-20\right)=840000J\)

c)\(A=Q=840000J\)

  Thời gian để đun sôi nước:

  \(A=UIt=\dfrac{U^2}{R}\cdot t\Rightarrow840000=\dfrac{220^2}{6}\cdot t\Rightarrow t=104s\approx1'44s\)

8 tháng 11 2021

a. \(R=p\dfrac{l}{S}=0,40.10^{-6}\dfrac{9}{0,6.10^{-6}}=6\Omega\)

b. \(Q=mc\Delta t=2,5.4200.80=840000\left(J\right)\)

c. Vì bỏ qua hao phí nên: \(Q=Q_{tp}=840000\left(J\right)\)

\(Q_{tp}=A=Pt=UIt\Rightarrow t=\dfrac{Q_{tp}}{UI}=\dfrac{840000}{220\left(\dfrac{220}{6}\right)}\simeq104,13\left(s\right)\)

8 tháng 11 2021

\(A=Pt=100.4.30=1200\)Wh = 1,2kWh

8 tháng 11 2021

Hình như chị/anh tính sai đúng không ạ

8 tháng 11 2021

\(P=U'I=110\left(\dfrac{60}{220}\right)=30\)W

Chọn C

8 tháng 11 2021

\(R_Đ=\dfrac{U_Đ^2}{P_Đ}=\dfrac{220^2}{60}=\dfrac{2420}{3}\Omega\)

Công suất đèn:

\(P_Đ=\dfrac{U_m^2}{R_Đ}=\dfrac{110^2}{\dfrac{2420}{3}}=15W\)

Chọn D.

8 tháng 11 2021

giải hộ với ạ

 

8 tháng 11 2021

Công dụng: để điều chỉnh cường độ dòng điện.

Ý nghĩa:

Điện trở định mức của biến trở là 100\(\Omega\)

Cường độ dòng điện định mức của biến trở là 2,5A.