K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 10 2022

TCCSĐT - Việt Nam, Lào và Cam-pu-chia là ba nước có nhiều điểm tương đồng về địa lý, chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, đặc biệt là có chung vận mệnh lịch sử; từ rất sớm, nhân dân ba nước đã đoàn kết bên nhau chống thù chung, góp phần bảo vệ nền độc lập, tự do của mỗi dân tộc. Theo dòng chảy thời gian, tình đoàn kết chiến đấu của nhân dân ba nước ngày càng được bồi tụ, vun đắp và nhân lên mạnh mẽ trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước trường kỳ.

20 tháng 10 2022

Bạn ghi "Tham Khảo" vào nha!

20 tháng 10 2022

Tham khảo 

Câu 1 

* Vì : 

- Thời gian làm việc của công nhân từ 14 – 16 giờ/ngày.

- Đồng lương chết đói.

- Điều kiện làm việc rất tồi tàn.

=> Công nhân >< tư sản.

* Những hình thức đấu tranh đầu tiên:

- Ban đầu là đấu tranh với hình thức đập phá máy móc, đốt công xưởng. Hình thức đấu tranh tự phát của giai cấp vô sản.

- Sau đó, chuyển qua hình thức bãi công đòi tăng lương, giảm giờ làm và thành lập các nghiệp đoàn.

Câu 2

* Công xã Pa-ri là nhà nước kiểu mới, vì:

- Công xã Pa-ri đã đập tan bộ máy nhà nước tư sản cũ, lập nền chuyên chính của giai cấp vô sản. Cơ quan cao nhất là Hội đồng Công xã, gồm nhiều ủy ban, đứng đầu mỗi ủy ban là một ủy viên công xã, chịu trách nhiệm trước nhân dân và có thể bị bãi miễn.

- Quân đội và bộ máy cảnh sát cũ bị giải tán, thay thế là lực lượng vũ trang nhân dân.

- Công xã tách nhà thờ khỏi các hoạt động của trường học và nhà nước, nhà trường không dạy Kinh Thánh.

- Công xã còn thi hành nhiều chính sách tiến bộ khác: công nhân được làm chủ những xí nghiệp mà chủ bỏ trốn; đối với những xí nghiệp còn chủ ở lại, Công xã kiểm soát chế độ tiền lương, giảm bớt lao động đêm, cấp cúp phạt công nhân.

- Đề ra chủ trương giáo dục bắt buộc và không mất tiền cho toàn dân, cải thiện điều kiện làm việc cho nữ công nhân.

⟹ Như vậy, cơ cấu tổ chức và hoạt động thực tế chứng tỏ Công xã Pa-ri là một nhà nước khác hẳn các kiểu nhà nước của những giai cấp bóc lột trước đó. Đây là một nhà nước kiểu mới - nhà nước vô sản, do dân và vì dân.

* Bài học: 

- Cách mạng vô sản muốn giành thắng lợi phải có đảng cách mạng chân chính lãnh đạo, thực hiện liên minh công nông;

- Phải kiên quyết trấn áp kẻ thù, xây dựng nhà nước của dân, do dân và vì dân.

Câu 3

* Vì Trong thời kì cách mạng công nghiệp, nền kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển mạnh đã làm tăng nhu cầu tranh giành về thị trường tiêu thụ, nguyên vật liệu, nhân công lao động rẻ,... vì vậy, các nước tư bản chủ nghĩa đã đẩy mạnh việc xâm chiếm thuộc địa.

- Các nước tư bản Anh, Pháp đang phát triển (công nghiệp) => nhu cầu thuộc địa.

- Các nước châu Á:

+ Chế độ phong kiến nghèo nàn, lạc hậu.

+ Đông dân, giàu tài nguyên thiên nhiên.

+ Vị trí địa lí quan trọng

- Các nước châu Phi:

* Hệ quả : 

- Cuối thế kỉ XVIII, Ạnh hoàn thành việc xâm lược Ấn Độ; Pháp, Đức, Mỹ.... xâu xé Trung Quốc; Hà Lan chiếm In-đô-nê-xi-a, Pháp chiếm Việt Nam, Lào, Campuchia; Anh và Pháp tranh chấp Thái Lan; Tây Ban Nha chiếm Phi-lip-pin; Anh chiếm Miến Điện, Mã Lai.

- Ở châu Phi: Anh có thuộc địa kếp ở Nam Phi, Pháp chiếm An-giê-ri.

Câu 4

* Cách mạng công nghiệp đem lại hệ quả về kinh tế và xã hội:

- Về kinh tế:

+ Bộ mặt các nước tư bản có nhiều thay đổi: nhiều trung tâm công nghiệp mới và thành thị đông dân xuất hiện.

+ Năng suất lao động được nâng cao và ngày càng xã hội hóa quá trình lao động của chủ nghĩa tư bản.

+ Thúc đẩy những chuyển biến mạnh mẽ trong các nghành kinh tế khác, đặc biệt là nông nghiệp và giao thông vận tải.

-Về xã hội:

+ Hai giai cấp cơ bản của xã hội tư bản được hình thành: tư sản và vô sản.

+ Sự tăng cường bóc lột của giai cấp tư sản đã làm cho mâu thuẫn trong xã hội tư bản và cuộc đấu tranh giữa giai cấp vô sản với giai cấp tư sản không ngừng tăng lên.

Câu 5

* Đây là bức tranh biếm họa nói lên tình cảnh người nông dân Pháp trước cách mạng tư sản:

- Bức tranh miêu tả một người nông dân già nua, ốm yếu nhưng lại phải cõng trên lưng mình hai người đàn ông to béo, khỏe mạnh. Đó chính là hình tượng cho hai đẳng cấp quý tộc và tăng lữ trong xã hội Pháp trước cách mạng.

- Người ngồi đằng trước mặc chiếc áo choàng, cổ đeo cây thánh giá, nét mặt có vẻ sung sướng thỏa mãn, tượng trương cho tăng lữ. Người ngồi đằng sau đeo thanh kiếm dài ở cạnh sườn có nhiều đồ trang sức và mũ lông chim rất cao quý, tượng trưng cho tầng lớp quý tộc. Cả hai đều béo mũm mĩm, má toàn mỡ, ăn mặc thì màu mè, diêm dúa và cự kỳ quý phái.

- Trong túi quần và túi áo của tăng lữ, quý tộc thò ra những loại văn bản vay nợ, cho thuê ruộng, những quy định về nghĩa vụ phong kiến của nông dân mà có lẽ đến hàng nghìn đời họ cũng không trả hết được.

- Vì phải cõng hai tầng lớp của xã hội nên lưng của người nông dân còn xuống, tay chống bởi chiếc cán cuốc đã mòn vẹt. Đây chính là biểu hiện cho công cụ sản xuất thô sơ và lạc hậu của người nông dân cũng như nền nông nghiệp của Pháp trước cách mạng.

- Dưới chân người nông dân là những con vật thường xuyên phá hại mùa màng như chuột, chim câu và thỏ… sản phẩm làm ra đã ít ỏi thì vừa phải nộp cho quý tộc, tăng lữ vừa bị bọn thú vật phá hoại. 

=> Chế độ đẳng cấp của Pháp đè nặng lên đôi vai của người nông dân.

loading...

 



 

 

 


 

 

 


 



 



 


 


 

20 tháng 10 2022

Giúp tui với ae

20 tháng 10 2022

loading...

20 tháng 10 2022

Tham khảo 

* Bảng niên biểu diễn biến thể hiện diễn biến các mạng Pháp qua các giai đoạn:

Các giai đoạn chính

Sự kiện

Nội dung sự kiện

Từ ngày 14-7-1789 đến

ngày 10-8-1792 (Chế độ quân chủ lập hiến)

Ngày 14-7-1789,

Khởi nghĩa của nhân dân Pari phá ngục Baxti

Tháng 8-1789,

thông qua bản Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền.

Ngày 11-7-1792

Quốc hội tuyên bố “Tổ quốc lâm nguy” và ra sắc lệnh động viên quân tình nguyện.

Tháng 4-1792,

Hiến pháp được thông qua, xác lập chế độ quân chủ lập hiến.

Tháng 9-1791,

Chiến tranh giữa Pháp và liên quân phong kiến Áo - Phổ bùng nổ.

Từ ngày 10-8-1792 đến ngày 2-6-1793

(Bước đầu của nền cộng hòa)

Ngày 10-8-1792

Khởi nghĩa của nhân dân Pari lật đổ nền quân chủ lập hiến, chính quyền chuyển sang tay tư sản công thương được gọi là phái Girôngđanh.

Ngày 21-9-1792,

Quốc hội khai mạc, phế truất nhà vua, thiết lập nền Cộng hòa thứ nhất.

Ngày 21-1-1793,

Vua Lu-I XVI bị xử chém.

Từ ngày 2-6-1793 đến ngày 27-7-1794

(Chuyên chính dân chủ cách mạng Giacôbanh, Đỉnh cao của cách mạng)

Tháng 6-1793,

Hiến pháp mới được thông qua, tuyên bố chế độ cộng hòa.

Ngày 23-8-1793,

Thông qua sắc lệnh “Tổng động viên toàn quốc”.

Cách mạng Pháp đạt tới đỉnh cao.

Ngày 27-7-1794,

Trong phiên họp của Quốc hội, lực lượng tư sản phản cách mạng tiến hành đảo chính lật đổ phái Giacôbanh, chấm dứt giai đoạn phát triển đi lên của phong trào.

Từ ngày 27-7-1794 đến ngày 09-11-1799

(Thoái trào cách mạng)

Tháng 11-1799,

Chấm dứt chế độ Đốc chính. Nền độc tài quân sự được thiết lập ở Pháp.

Năm 1804,

Na-pô-lê-ông lên ngôi Hoàng đế, thành lập đế chế thứ nhất.

Năm 1812,

Na-pô-lê-ông bị thua trận ở Nga.

Năm 1815,

Năm 1815, chế độ quân chủ Pháp được phục hồi.



 

20 tháng 10 2022

Xã hội có giai cấp nhà nước, phân biệt giàu nghèo