K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
23 tháng 11 2023

Tên ngành

Đặc điểm nhận biết

Các đại diện

 

Ruột khoang

- Không có xương sống

- Cơ thể đối xứng tỏa tròn

- Ruột hình túi

Thủy tức, sứa, hải quỳ

Ngành Giun

- Không có xương sống

- Cơ thể dài, đối xứng hai bên

- Phân biệt đầu, thân

Giun đất, giun đũa, sán lá gan

Thân mềm

- Không có xương sống

- Cơ thể mềm, không phân đốt

- Đa số có vỏ đá vôi

Trai, ốc, mực

Chân khớp

- Không có xương sống

- Chân gồm nhiều đốt khớp động với nhau

- Đa số đều có lớp vỏ kitin

- Có mắt kép

Tôm, cua, nhện, châu chấu

 
QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
23 tháng 11 2023

Một số động vật chân khớp ở địa phương:

- Ong: tiêu diệt một số côn trùng khác bảo vệ cây trồng, thụ phấn giúp cây, sản xuất mật ong tuy nhiên có thể đốt bị thương con người, vật nuôi.

- Ruồi: truyền nhiễm mầm bệnh, gây ô nhiễm môi trường.

- Bọ ngựa: tiêu diệt một số côn trùng bảo vệ cây trồng

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
23 tháng 11 2023

- Hình a: mọt ẩm

- Hình b: ruồi

- Hình c: ve bò

- Hình d: ve sầu

- Hình e: bọ ngựa

- Hình g: ong

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
23 tháng 11 2023

Tên gọi

Đặc điểm hình thái

Con cua

 

- Chân phân thành các đốt khớp động với nhau

- Có đôi càng to và 4 đôi chân nhỏ

- Có mai lớn

- Có yếm ở phần bụng

Châu chấu

- Cơ thể chia làm 3 phần: đầu, ngực, bụng

- Chân phân thành các đốt khớp động với nhau

- Có 3 đôi chân và 2 đôi cánh

Nhện

- Cơ thể chia thành hai phần: đầu – ngực, bụng

- Chân phân thành các đốt khớp động với nhau

- Có 1 đôi kìm và 5 đôi chân

Tôm

- Cơ thể chia thành hai phần: đầu – ngực, bụng

- Chân phân thành các đốt khớp động với nhau

- Phần vỏ kitin bao ngoài

- Có 2 đôi râu

- Có nhiều đôi chân 

- Đuôi có tấm lái

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
23 tháng 11 2023

- Cơ thể chia làm ba phần (đầu, ngực, bụng); đối xứng hai bên.

- Các chi phân đốt, khớp động với nhau.

- Hầu hết đều có lớp vỏ kitin bao bọc.

- Có mắt kép.

23 tháng 11 2023

Hình

Tên gọi

Đặc điểm hình thái

Vai trò

a

Con cua

- Chân phân thành các đốt khớp động với nhau

- Có đôi càng to và 4 đôi chân nhỏ

- Có mai lớn

- Có yếm ở phần bụng

- Làm thực phẩm

b

Châu chấu

- Cơ thể chia làm 3 phần: đầu, ngực, bụng

- Chân phân thành các đốt khớp động với nhau

- Có 3 đôi chân và 2 đôi cánh

- Phá hoại mùa màng,

làm thực phẩm

c

Nhện

- Cơ thể chia thành hai phần: đầu – ngực, bụng

- Chân phân thành các đốt khớp động với nhau

- Có 1 đôi kìm và 5 đôi chân

- Bắt các côn trùng gây hại

- Một số loài nhện có độc gây ảnh hưởng tới con người

d

Tôm

- Cơ thể chia thành hai phần: đầu – ngực, bụng

- Chân phân thành các đốt khớp động với nhau

- Phần vỏ kitin bao ngoài

- Có 2 đôi râu

- Có nhiều đôi chân 

- Đuôi có tấm lái

- Sử dụng làm thực phẩm

- Có giá trị xuất khẩu

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
23 tháng 11 2023

Tên động vật Thân mềm

Đặc điểm hình thái ngoài

Bạch tuộc

 

Thân mềm, vó đá vôi tiêu giảm, có 8 xúc tua

Ốc bươu vàng

Thân mềm giấu trong vỏ đá vôi lớn, miệng có nắp đậy, chân bụng

Con trai

Thân mềm giấu trong hai mảnh vỏ, chân lưỡi rìu

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
23 tháng 11 2023

Tên loài

Vai trò

Bạch tuộc

 

Làm thực phẩm, có giá trị xuất khẩu

Ngao

Làm thực phẩm

Ốc sên

Gây hại cho cây cối, mùa màng

Ốc hương

Làm thực phẩm

Ngán

Làm thực phẩm

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
23 tháng 11 2023

- Hình a: con sên

+ Vai trò: gây hại cho mùa màng

- Hình b: con trai

+ Vai trò: làm thực phẩm

- Hình c: con ốc

+ Vai trò: làm thực phẩm

- Hình d: con mực

+ Vai trò: làm thực phẩm

- Hình e: con hàu

+ Vai trò: làm thực phẩm

23 tháng 11 2023

Đặc điểm nhận biệt động vật ngành Thân mềm là:

- Cơ thể mềm, không phân đốt

- Đa số các loài có lớp vỏ cứng bao bên ngoài để bảo vệ cơ thể

28 tháng 11 2022

Đặc điểm nhận biệt động vật ngành Thân mềm là:

- Cơ thể mềm, không phân đốt

- Đa số các loài có lớp vỏ cứng bao bên ngoài để bảo vệ cơ thể