K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 11: Vật nào dưới đây không phải là nguồn sáng?A. Mặt Trời. B. Mặt Trăng.C. Ngọn nến đang cháy.Câu 14: Gương soi thường dùng có mặt gương làD. Cục than gỗ đang nóng đỏ.A. Một mặt phẳng, nhẵn bóng B. Nhẵn bóngC. Mặt tạo ra ảnh D. Mặt phẳngCâu 15: Nếu tia sáng tới hợp với gương phẳng một góc 75° thì tia phản xạ hợp với tia tớimột góc:A. 30° B. 45° C. 60° D. 90°Câu 16: Gương cầu lồi có mặt phản xạ...
Đọc tiếp

Câu 11: Vật nào dưới đây không phải là nguồn sáng?
A. Mặt Trời. B. Mặt Trăng.

C. Ngọn nến đang cháy.
Câu 14: Gương soi thường dùng có mặt gương là
D. Cục than gỗ đang nóng đỏ.

A. Một mặt phẳng, nhẵn bóng B. Nhẵn bóng
C. Mặt tạo ra ảnh D. Mặt phẳng
Câu 15: Nếu tia sáng tới hợp với gương phẳng một góc 75° thì tia phản xạ hợp với tia tới
một góc:
A. 30° B. 45° C. 60° D. 90°
Câu 16: Gương cầu lồi có mặt phản xạ là mặt…………………..
A. ngoài của một phần mặt cầu. B. cong.
C. trong của một phần mặt cầu. D. lồi.
Câu 17: Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền đi theo đường nào?
A. Theo nhiều đường khác nhau. B. Theo đường thẳng                                                   D. Theo đường gấp khúc                                                                       Câu 18: Khi có nguyệt thực tức là

A. Trái đất bị mặt trăng che khuất.
B. Mặt trăng bị trái đất che khuất ánh sáng mặt trời.
C. Mặt trăng không phản xạ ánh sáng nữa.
D. Mặt trời không chiếu sáng mặt trăng.
Câu 19: Nhận xét nào dưới đây là sai khi so sánh tác dụng của gương phẳng với một tấm
kính phẳng?
A. Gương phẳng và tấm kính phẳng đều tạo được ảnh của vật đặt trước chúng.
B. Nhìn vào gương phẳng ta không thể thấy được các vật ở phía sau của gương.
C. Ta không thể thấy được các vật ở phía bên kia tấm kính.
D. Nhìn vào tấm kính ta thấy được vật ở phía sau nó.
Câu 20: Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi so với gương phẳng:
A. lớn hơn. B. bằng.

C. nhỏ hơnD. không xác địn

2
18 tháng 11 2021

Câu 11: Vật nào dưới đây không phải là nguồn sáng?
A. Mặt Trời. B. Mặt Trăng.

C. Ngọn nến đang cháy.
Câu 14: Gương soi thường dùng có mặt gương là
D. Cục than gỗ đang nóng đỏ.

A. Một mặt phẳng, nhẵn bóng B. Nhẵn bóng
C. Mặt tạo ra ảnh D. Mặt phẳng
Câu 15: Nếu tia sáng tới hợp với gương phẳng một góc 75° thì tia phản xạ hợp với tia tới
một góc:
A. 30° B. 45° C. 60° D. 90°
Câu 16: Gương cầu lồi có mặt phản xạ là mặt…………………..
A. ngoài của một phần mặt cầu. B. cong.
C. trong của một phần mặt cầu. D. lồi.
Câu 17: Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền đi theo đường nào?
A. Theo nhiều đường khác nhau. B. Theo đường thẳng                                                   D. Theo đường gấp khúc                                                                       Câu 18: Khi có nguyệt thực tức là

A. Trái đất bị mặt trăng che khuất.
B. Mặt trăng bị trái đất che khuất ánh sáng mặt trời.
C. Mặt trăng không phản xạ ánh sáng nữa.
D. Mặt trời không chiếu sáng mặt trăng.
Câu 19: Nhận xét nào dưới đây là sai khi so sánh tác dụng của gương phẳng với một tấm
kính phẳng?
A. Gương phẳng và tấm kính phẳng đều tạo được ảnh của vật đặt trước chúng.
B. Nhìn vào gương phẳng ta không thể thấy được các vật ở phía sau của gương.
C. Ta không thể thấy được các vật ở phía bên kia tấm kính.
D. Nhìn vào tấm kính ta thấy được vật ở phía sau nó.(chắc zậy)

Câu 20: Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi so với gương phẳng:
A. lớn hơn. B. bằng.

C. nhỏ hơnD. không xác địn

18 tháng 11 2021

D

Câu 1: Phát biểu nào dưới đây là đúng?A. Góc phản xạ bằng góc tới. B. Góc tới khác góc phản xạ.C. Góc phản xạ lớn hơn góc tới. D. Góc tới lớn hơn góc phản xạ.Câu 2: Một người cao 1,6m đứng trước gương phẳng cách gương 1,8m. Hỏi ảnh của ngườiđó cách gương bao nhiêu?A. 5m B. 1,8m C. 1,6m D. 3,6mCâu 3: Chiếu một tia tới lên gương phẳng. Biết góc phản xạ i’=25o. Góc tạo bởi tia tới và tiaphản xạ là:A. 30o...
Đọc tiếp

Câu 1: Phát biểu nào dưới đây là đúng?
A. Góc phản xạ bằng góc tới. B. Góc tới khác góc phản xạ.
C. Góc phản xạ lớn hơn góc tới. D. Góc tới lớn hơn góc phản xạ.
Câu 2: Một người cao 1,6m đứng trước gương phẳng cách gương 1,8m. Hỏi ảnh của người
đó cách gương bao nhiêu?
A. 5m B. 1,8m C. 1,6m D. 3,6m
Câu 3: Chiếu một tia tới lên gương phẳng. Biết góc phản xạ i’=25o. Góc tạo bởi tia tới và tia
phản xạ là:
A. 30o B. 45o C. 50o D. 25o
Câu 4: Tia phản xạ trên gương phẳng nằm trong cùng mặt phẳng với:
A. tia tới và đường vuông góc với tia tới.
B. đường pháp tuyến với gương và đường vuông góc với tia tới.
C. tia tới và đường pháp tuyến với gưởng điểm tới.
D. tia tới và đường pháp tuyến với gương.
Câu 5: Nội dung của định luật truyền thẳng của ánh sáng là
A. Trong môi trường trong suốt và đồng tính ánh sáng truyền theo một đường thẳng.
B. Trong mọi môi trường ánh sáng truyền theo một đường thẳng.
C. Trong các môi trường khác nhau, đường truyền của ánh sáng có hình dạng khác nhau.
D. Khi truyền từ môi trường này sang môi trường khác, ánh sáng truyền theo một đường thẳng.
Câu 6: Tia sáng tới gương phẳng hợp với tia phản xạ một góc 120o. Hỏi góc tới có giá trị bao
nhiêu?
A. 90o B. 75o C. 60o D. 30o
Câu 7: Khi nào ta nhìn thấy một vật?
A. Khi vật được chiếu sáng. B. Khi vật phát ra ánh sáng.
C. Khi có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta. D. Khi có ánh sáng từ mắt ta chiếu đến vật.
Câu 8: Câu phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về tính chất ảnh của một vật tạo bởi
gương cầu lồi?
A. Không hứng được trên màn chắn, lớn hơn vật.
B. Hứng được trên màn chắn, bằng vật.
C. Không hứng được trên màn chắn, nhỏ hơn vật.
D. Hứng được trên màn chắn, nhỏ hơn vật.
Câu 9: Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm là ảnh
A. Lớn bằng vật. B. Bé hơn vật.

C. Gấp đôi vật.
Câu 10 : Chọn phát biểu đúng:
D. Lớn hơn vật.


A. Ảnh của một vật qua gương phẳng luôn luôn nhỏ hơn vật.
B. Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng có thể lớn hơn vật tùy thuộc vào vị trí đặt vật trước
gương.
C. Nếu đặt màn ở một vị trí thích hợp, vật ở trước gương, ta có thể hứng được ảnh của vật
tạo bởi gương phẳng.
D. Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng luôn có kích thước bằng vật

1
18 tháng 11 2021

Câu 1: Phát biểu nào dưới đây là đúng?
A. Góc phản xạ bằng góc tới. B. Góc tới khác góc phản xạ.
C. Góc phản xạ lớn hơn góc tới. D. Góc tới lớn hơn góc phản xạ.
Câu 2: Một người cao 1,6m đứng trước gương phẳng cách gương 1,8m. Hỏi ảnh của người
đó cách gương bao nhiêu?
A. 5m B. 1,8m C. 1,6m D. 3,6m
Câu 3: Chiếu một tia tới lên gương phẳng. Biết góc phản xạ i’=25o. Góc tạo bởi tia tới và tia
phản xạ là:
A. 30o B. 45o C. 50o D. 25o
Câu 4: Tia phản xạ trên gương phẳng nằm trong cùng mặt phẳng với:
A. tia tới và đường vuông góc với tia tới.
B. đường pháp tuyến với gương và đường vuông góc với tia tới.
C. tia tới và đường pháp tuyến với gưởng điểm tới.
D. tia tới và đường pháp tuyến với gương.
Câu 5: Nội dung của định luật truyền thẳng của ánh sáng là
A. Trong môi trường trong suốt và đồng tính ánh sáng truyền theo một đường thẳng.
B. Trong mọi môi trường ánh sáng truyền theo một đường thẳng.
C. Trong các môi trường khác nhau, đường truyền của ánh sáng có hình dạng khác nhau.
D. Khi truyền từ môi trường này sang môi trường khác, ánh sáng truyền theo một đường thẳng.
Câu 6: Tia sáng tới gương phẳng hợp với tia phản xạ một góc 120o. Hỏi góc tới có giá trị bao
nhiêu?
A. 90o B. 75o C. 60o D. 30o
Câu 7: Khi nào ta nhìn thấy một vật?
A. Khi vật được chiếu sáng. B. Khi vật phát ra ánh sáng.
C. Khi có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta. D. Khi có ánh sáng từ mắt ta chiếu đến vật.
Câu 8: Câu phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về tính chất ảnh của một vật tạo bởi
gương cầu lồi?
A. Không hứng được trên màn chắn, lớn hơn vật.
B. Hứng được trên màn chắn, bằng vật.
C. Không hứng được trên màn chắn, nhỏ hơn vật.
D. Hứng được trên màn chắn, nhỏ hơn vật.
Câu 9: Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm là ảnh
A. Lớn bằng vật. B. Bé hơn vật.

C. Gấp đôi vật.
Câu 10 : Chọn phát biểu đúng:
D. Lớn hơn vật.


A. Ảnh của một vật qua gương phẳng luôn luôn nhỏ hơn vật.
B. Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng có thể lớn hơn vật tùy thuộc vào vị trí đặt vật trước
gương.
C. Nếu đặt màn ở một vị trí thích hợp, vật ở trước gương, ta có thể hứng được ảnh của vật
tạo bởi gương phẳng.
D. Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng luôn có kích thước bằng vật

18 tháng 11 2021

90 độ hoặc 0 độ chắc thế

18 tháng 11 2021

ko nên ghi như zậy đâu bn! 

18 tháng 11 2021

1+2)SGK

S N N' I I' n n' r r' G H R k k'

Ta có : 2 gương vuông góc với nhau

\(\Rightarrow n+r=90^o\)

mà n là góc hợp bởi tia tới SI và mặt gương G , gương G lại thẳng đứng

\(\Rightarrow n=\dfrac{1}{2}=\widehat{NIG}=\dfrac{1}{2}\cdot90^o=45^o\)

\(n+r=90^o\)

\(\Rightarrow r=90^o-45^o=45^o\)

\(\Rightarrow i\) của gương \(G:90^o-45^o=45^o\)

\(i=i'\Leftrightarrow i'=45^o\) ( của gương G)

\(\Rightarrow i\)của gương H : \(90^o-45^o=45^o\)

\(i=i'\Leftrightarrow i'=45^o\) (của gương H)

\(\Rightarrow k+k'=45^o+45^o+45^o+45^o=180^o\)

\(\Rightarrow\) Tia phản xạ cuối cùng song song với tia tới ban đầu

S S' S''

18 tháng 11 2021

Ultr...!Lm lâu wá , nhưng chả bt có đúng ko ak! ;-;

18 tháng 11 2021

a) Khi dùng dùi gõ vào mặt trống, mặt trống sẽ . . . . . . .rung động . . . . . . . và phát ra . . . . . âm thanh. . . . . Khi mặt trống hết dao động thì âm thanh cũng . . . hết. . . . . . . b) Khi thổi vào ống sáo trúc, . . . . . .cột không khí . . . . . . . . bên trong ống sáo . . . . . .rung động . . . . . . . . . . . . và phát ra . . . . . . .âm thanh . . . . . . . . . c) Các vật . . . . . . . phát ra âm thanh. . . . . . . là nguồn gốc của âm thanh.

Câu 1: Khi nào ta nhìn thấy một vật?A. Khi vật được chiếu sáng        B. Khi ta mở mắt hướng về phía vậtC. Khi vật phát ra ánh sáng        D. Khi có ánh sáng từ vật đến mắt taCâu 2: Nguyên nhân nào dẫn đến hiện tượng nhật thực?A. Mặt Trời ngừng phát ra ánh sángB. Mặt Trời bỗng nhiên biến mất.C. Mặt Trời bị Mặt Trăng che khuất nên ánh sáng Mặt Trời không đến được mặt đất.D. Người quan sát đứng ở...
Đọc tiếp

Câu 1: Khi nào ta nhìn thấy một vật?

A. Khi vật được chiếu sáng        B. Khi ta mở mắt hướng về phía vật

C. Khi vật phát ra ánh sáng        D. Khi có ánh sáng từ vật đến mắt ta

Câu 2: Nguyên nhân nào dẫn đến hiện tượng nhật thực?

A. Mặt Trời ngừng phát ra ánh sáng

B. Mặt Trời bỗng nhiên biến mất.

C. Mặt Trời bị Mặt Trăng che khuất nên ánh sáng Mặt Trời không đến được mặt đất.

D. Người quan sát đứng ở nửa sau Trái Đất, không được Mặt Trời chiếu sáng.

Câu 3: Ảnh ảo của vật tạo bởi gương cầu lõm là

A. lớn băng vật.       B. lớn hơn vật      

C. nhỏ hơn vật        D. nhỏ hơn ảnh tạo bởi gương cầu lồi.

Câu 4: Chiếu một tia sáng lên một gương phẳng ta thu được một tia phản xạ tạo với tia tới một góc 80°. Góc tới có giá trị nào sau đây?

A. 20°                           B. 40°                            C. 60°                           D. 80°

Câu 5: Chiếu một tia sáng vuông góc với mặt một gương phẳng. Góc phản xạ r có giá trị nào sau đây?

A. r = 0°                      B. r = 45°                       C. r = 90°                    D. r = 180°

Câu 6: Vật nào dưới đây là nguồn sáng:

A. Mặt Trăng.                                                         B. Ngọn nến đang cháy.

C. Quyển vở.                                                            D. Bóng đèn điện

Câu 7: Khi có nguyệt thực thì?

A. Trái Đất bị Mặt Trăng che khuất.     C. Mặt Trăng không phản xạ ánh sáng nữa.

D. Mặt Trời ngừng không chiếu sáng Mặt Trăng nữa.      B. Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất.

 Câu 8: Nếu điểm S cách gương phẳng 70cm thì ảnh S’ của điểm S qua gương cách điểm S một khoảng:

A. 140 cm                          B. 150 cm                           C. 160 cm               D. 70 cm

Câu 9: Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm có các tính chất là:

A. Nhỏ hơn vật.           B. Lớn bằng vật.

C. Lớn hơn vật.           D. Tất cả các ý trên.          

Câu 10: Gương cầu lồi được sử dụng làm gương chiếu hậu trên xe ô tô. Vì:

A. Ảnh nhìn thấy trong gương rõ hơn.

B. Ảnh nhìn thấy trong gương lớn hơn.

C. Vùng nhìn thấy của gương rộng hơn.

D. Vùng nhìn thấy sáng rõ hơn.

Câu 11: Vì sao nhờ có gương phản xạ đèn pin có thể chiếu đi xa?

A. Vì nhờ có gương ta có thể nhìn thấy những vật ở xa.

B. Vì gương cho ảnh ảo nhỏ hơn vật.

C. Vì gương cầu lõm cho chùm phản xạ song song.

D. Vì gương hắt ánh sáng trở lại.

Câu 12: Mắt ta nhận biết ánh sánh khi

A. Xung quanh ta có ánh sáng.               C. Có ánh sánh truyền vào mắt ta.

D. Không có vật chắn sáng.                      B. Ta mở mắt.

4
18 tháng 11 2021

Câu 1: Khi nào ta nhìn thấy một vật?

A. Khi vật được chiếu sáng        B. Khi ta mở mắt hướng về phía vật

C. Khi vật phát ra ánh sáng        D. Khi có ánh sáng từ vật đến mắt ta

Câu 2: Nguyên nhân nào dẫn đến hiện tượng nhật thực?

A. Mặt Trời ngừng phát ra ánh sáng

B. Mặt Trời bỗng nhiên biến mất.

C. Mặt Trời bị Mặt Trăng che khuất nên ánh sáng Mặt Trời không đến được mặt đất.

D. Người quan sát đứng ở nửa sau Trái Đất, không được Mặt Trời chiếu sáng.

Câu 3: Ảnh ảo của vật tạo bởi gương cầu lõm là

A. lớn băng vật.       B. lớn hơn vật      

C. nhỏ hơn vật        D. nhỏ hơn ảnh tạo bởi gương cầu lồi.

Câu 4: Chiếu một tia sáng lên một gương phẳng ta thu được một tia phản xạ tạo với tia tới một góc 80°. Góc tới có giá trị nào sau đây?

A. 20°                           B. 40°                            C. 60°                           D. 80°

Câu 5: Chiếu một tia sáng vuông góc với mặt một gương phẳng. Góc phản xạ r có giá trị nào sau đây?

A. r = 0°                      B. r = 45°                       C. r = 90°                    D. r = 180°

Câu 6: Vật nào dưới đây là nguồn sáng:

A. Mặt Trăng.                                                         B. Ngọn nến đang cháy.

C. Quyển vở.                                                            D. Bóng đèn điện

Câu 7: Khi có nguyệt thực thì?

A. Trái Đất bị Mặt Trăng che khuất.     C. Mặt Trăng không phản xạ ánh sáng nữa.

D. Mặt Trời ngừng không chiếu sáng Mặt Trăng nữa.      B. Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất.

 Câu 8: Nếu điểm S cách gương phẳng 70cm thì ảnh S’ của điểm S qua gương cách điểm S một khoảng:

A. 140 cm                          B. 150 cm                           C. 160 cm               D. 70 cm

Câu 9: Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm có các tính chất là:

A. Nhỏ hơn vật.           B. Lớn bằng vật.

C. Lớn hơn vật.           D. Tất cả các ý trên.          

Câu 10: Gương cầu lồi được sử dụng làm gương chiếu hậu trên xe ô tô. Vì:

A. Ảnh nhìn thấy trong gương rõ hơn.

B. Ảnh nhìn thấy trong gương lớn hơn.

C. Vùng nhìn thấy của gương rộng hơn.

D. Vùng nhìn thấy sáng rõ hơn.

Câu 11: Vì sao nhờ có gương phản xạ đèn pin có thể chiếu đi xa?

A. Vì nhờ có gương ta có thể nhìn thấy những vật ở xa.

B. Vì gương cho ảnh ảo nhỏ hơn vật.

C. Vì gương cầu lõm cho chùm phản xạ song song.

D. Vì gương hắt ánh sáng trở lại.

Câu 12: Mắt ta nhận biết ánh sánh khi

A. Xung quanh ta có ánh sáng.               C. Có ánh sánh truyền vào mắt ta.

D. Không có vật chắn sáng.                      B. Ta mở mắt.

18 tháng 11 2021

Câu 1: Khi nào ta nhìn thấy một vật?

A. Khi vật được chiếu sáng        B. Khi ta mở mắt hướng về phía vật

C. Khi vật phát ra ánh sáng        D. Khi có ánh sáng từ vật đến mắt ta

Câu 2: Nguyên nhân nào dẫn đến hiện tượng nhật thực?

A. Mặt Trời ngừng phát ra ánh sáng

B. Mặt Trời bỗng nhiên biến mất.

C. Mặt Trời bị Mặt Trăng che khuất nên ánh sáng Mặt Trời không đến được mặt đất.

D. Người quan sát đứng ở nửa sau Trái Đất, không được Mặt Trời chiếu sáng.

Câu 3: Ảnh ảo của vật tạo bởi gương cầu lõm là

A. lớn băng vật.       B. lớn hơn vật      

C. nhỏ hơn vật        D. nhỏ hơn ảnh tạo bởi gương cầu lồi.

Câu 4: Chiếu một tia sáng lên một gương phẳng ta thu được một tia phản xạ tạo với tia tới một góc 80°. Góc tới có giá trị nào sau đây?

A. 20°                           B. 40°                            C. 60°                           D. 80°

Câu 5: Chiếu một tia sáng vuông góc với mặt một gương phẳng. Góc phản xạ r có giá trị nào sau đây?

A. r = 0°                      B. r = 45°                       C. r = 90°                    D. r = 180°

Câu 6: Vật nào dưới đây là nguồn sáng:

A. Mặt Trăng.                                                         B. Ngọn nến đang cháy.

C. Quyển vở.                                                            D. Bóng đèn điện

Câu 7: Khi có nguyệt thực thì?

A. Trái Đất bị Mặt Trăng che khuất.     C. Mặt Trăng không phản xạ ánh sáng nữa.

D. Mặt Trời ngừng không chiếu sáng Mặt Trăng nữa.      B. Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất.

 Câu 8: Nếu điểm S cách gương phẳng 70cm thì ảnh S’ của điểm S qua gương cách điểm S một khoảng:

A. 140 cm                          B. 150 cm                           C. 160 cm               D. 70 cm

Câu 9: Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm có các tính chất là:

A. Nhỏ hơn vật.           B. Lớn bằng vật.

C. Lớn hơn vật.           D. Tất cả các ý trên.          

Câu 10: Gương cầu lồi được sử dụng làm gương chiếu hậu trên xe ô tô. Vì:

A. Ảnh nhìn thấy trong gương rõ hơn.

B. Ảnh nhìn thấy trong gương lớn hơn.

C. Vùng nhìn thấy của gương rộng hơn.

D. Vùng nhìn thấy sáng rõ hơn.

Câu 11: Vì sao nhờ có gương phản xạ đèn pin có thể chiếu đi xa?

A. Vì nhờ có gương ta có thể nhìn thấy những vật ở xa.

B. Vì gương cho ảnh ảo nhỏ hơn vật.

C. Vì gương cầu lõm cho chùm phản xạ song song.

D. Vì gương hắt ánh sáng trở lại.

Câu 12: Mắt ta nhận biết ánh sánh khi

A. Xung quanh ta có ánh sáng.               C. Có ánh sánh truyền vào mắt ta.

D. Không có vật chắn sáng.                      B. Ta mở mắt.

18 tháng 11 2021

11. cong

12.bằng

13.ảo

14.rông hơn

18 tháng 11 2021

a) Khi dùng dùi gõ vào mặt trống, mặt trống sẽ . . . . . . .rung động . . . . . . . và phát ra . . . . . âm thanh. . . . . Khi mặt trống hết dao động thì âm thanh cũng . . . hết. . . . . . . b) Khi thổi vào ống sáo trúc, . . . . . .cột không khí . . . . . . . . bên trong ống sáo . . . . . .rung động . . . . . . . . . . . . và phát ra . . . . . . .âm thanh . . . . . . . . . c) Các vật . . . . . . . phát ra âm thanh. . . . . . . là nguồn gốc của âm thanh.

18 tháng 11 2021

dấu ba chấm cuối không chắc lắm nha