K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 1 2019

a, Tam giác ABC cân tại A

\(\Rightarrow\widehat{B}=\widehat{C}=\frac{180^o-\widehat{A}}{2}=\frac{180^o-40^o}{2}=70^o\)

b, Tam giác ABC cân tại B

\(\Rightarrow\widehat{A}=\widehat{C}=\frac{180^o-\widehat{B}}{2}=\frac{180^o-100^o}{2}=40^o\)

18 tháng 1 2019

a,vì tam giác ABC cân 

=>gÓC B=gÓC C=(180-40):2=65 độ

b,vì tam giác ABC cân 

=>gÓC B=gÓC C=(180-100):2=40 độ

Đơn giản hóa
x2 + -2y2 = 5

Giải quyết
x2 + -2y2 = 5

Giải cho biến 'x'.

Di chuyển tất cả các điều khoản có chứa x sang trái, tất cả các điều khoản khác sang phải.

Thêm '2y2' vào mỗi bên của phương trình.
x2 + -2y2 + 2y2 = 5 + 2y2

Kết hợp như các điều khoản: -2y2 + 2y2 = 0
x2 + 0 = 5 + 2y2
x2 = 5 + 2y2

Đơn giản hóa
x2 = 5 + 2y2

Sắp xếp lại các điều khoản:
-5 + x2 + -2y2 = 5 + 2y2 + -5 + -2y2

Sắp xếp lại các điều khoản:
-5 + x2 + -2y2 = 5 + -5 + 2y2 + -2y2

Kết hợp như các điều khoản: 5 + -5 = 0
-5 + x2 + -2y2 = 0 + 2y2 + -2y2
-5 + x2 + -2y2 = 2y2 + -2y2

Kết hợp như các điều khoản: 2y2 + -2y2 = 0
-5 + x2 + -2y2 = 0

Các giải pháp cho phương trình này không thể được xác định.

18 tháng 1 2019

đúng đó

18 tháng 1 2019

A B C K

Tam giác ABK là tam giác đều.

18 tháng 1 2019

1 + 2 + 3 = 6

18 tháng 1 2019

 1 + 2 + 3= 6

28 tháng 2 2020

Câu hỏi của FFPUBGAOVCFLOL - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

23 tháng 1 2019

A B C E F D H M O

Từ A hạ AH vuông góc với BC tại H. Gọi M là trung điểm cạnh BC. Nối MD cắt EF tại O.

Bằng 2 bổ đề đơn giản, ta dễ thấy:

\(\Delta\)MEF vuông cân (Gợi ý: Hạ EP vuông góc AB, FQ vuông góc AC) 

Và HF là phân giác ^AHC (Gợi ý: Kẻ FI vuông góc AH và FK vuông góc BC)

Từ \(\Delta\)MEF vuông cân (tại M) kết hợp với \(\Delta\)DEF vuông cân

=> Tứ giác MEDF là hình vuông => OM=OD=OE=OF              (1)

Từ HF là phân giác ^AHC, tương tự thì HE là phân giác ^AHB => ^EHF = (^AHB + ^AHC)/2 = 900

=> \(\Delta\)HEF vuông tại H có trung tuyến HO nên OH = OE=OF (2)

Từ (1) và (2) suy ra: OH=OD=OM => \(\Delta\)DHM vuông tại H hay DH vuông góc BC 

Mà AH cũng vuông góc BC nên tia HA trùng HD => 3 điểm D,A,H thẳng hàng.

Dẫn đến AD cũng vuông góc BC (đpcm).

18 tháng 1 2019

\(\frac{2\left|2018x-2019\right|+2019}{\left|2018x-2019\right|+1}\)

\(=\frac{\left(2\left(\left|2018x-2019\right|+1\right)\right)+2017}{\left|2018x-2019\right|+1}\)

\(=2+\frac{2017}{\left|2018x-2019\right|+1}\)có giá trị lớn nhất

\(\Rightarrow\frac{2017}{\left|2018x-2019\right|+1}\)có giá trị lớn nhất

\(\Rightarrow\left|2018x-2019\right|+1\)có giá trị nhỏ nhất

Mà \(\left|2018x-2019\right|\ge0\)

\(\Rightarrow\left|2018x-2019\right|+1\ge1\)

Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi:

\(\left|2018x-2019\right|=0\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{2019}{2018}\)

Vậy \(M_{MAX}=2019\)tại \(x=\frac{2019}{2018}\)

18 tháng 1 2019

\(\frac{5^x+5^{x+1}+5^{x+2}}{31}=\frac{3^{2x}+3^{2x+1}+3^{2x+2}}{13}\)

\(\Rightarrow\frac{5^x\left(1+5+5^2\right)}{31}=\frac{3^{2x}\left(1+3+3^2\right)}{13}\)

\(\Rightarrow\frac{5^x\cdot31}{31}=\frac{3^{2x}\cdot13}{13}\)

\(\Rightarrow5^x=3^{2x}\)

Mà \(\left(5;3\right)=1\)

\(\Rightarrow x=2x=0\)