K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

- Trong 1 phút học sinh đó sử dụng hết lượng khí oxi là: \(\dfrac{2000}{10}=200\left(ml\right)=0,2\left(l\right)\)

- Trong 1 ngày bạn đó sử dụng hết lượng khí oxi là: \(0,2\times1440=288\left(l\right)\)

- Năng lượng hoạt động trao đổi trong ngày là: \(288\times4,825=1389,6\left(KCal\right)\)

7 tháng 2 2023

- Nguyên nhân: Do chủng virus CORONA biến đổi, lây nhiễm qua đường hô hấp, tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp.

- Triệu chứng: sốt, ho, khó thở, đau họng, mỏi cơ,...

\(a,\) Khí lưu thông

- Là thể tích lượng khí hít vào thở ra khi hoạt động bình thường.

- Thể tích: \(\simeq500\left(ml\right)\)

$b,$ Khí dự trữ 

- Khí dự trữ khi thở ra là lượng khí có thể thở tiếp sau khi thở bình thường. ( Thể tích: \(\simeq1,2\left(l\right)\) )

- Khí dự trữ khi hít vào là lượng khí hít thêm vào khi hít bình thường. ( Thể tích: \(\simeq3,6\left(l\right)\) )

$c,$ Khí bổ sung

- Là lượng khí hít thêm vào khi hoạt động quá sức cùng với hít thở bình thường.

- Thể tích: \(\simeq4,8\left(l\right)\)

\(d,\) Khí cặn

- Lượng khí còn lại trong phổi khi đã thở tối đa.

- Thể tích: \(\simeq1,2\left(l\right)\)

$e,$ Dung tích sống

- Là thể tích của lượng khí thở ra hết sức sau khi hít vào hết sức.

- Thể tích: \(\simeq4,8\left(l\right)\)

$g,$ Dung tích phổi

- Là thể tích của toàn bộ lượng khí trong phổi khi thở ra và hít vào tối đa.

- Thể tích: \(\simeq6\left(l\right)\)

16 tháng 1 2023

bảo vệ môi trường

chắc vậy á bạn, sai thì cho mik xl nha bucminh

16 tháng 1 2023

trồng cây xanh

không vứt rác bừa bãi

12 tháng 1 2023

thực vật

12 tháng 1 2023

thực vật

21 tháng 1 2023

make in lời nói đầu nha bạn

Hệ vận động

- Cấu tạo gồm: bộ xương và hệ cơ.

- Chức năng: giúp cơ thể có cấu trúc ổn định và có thể vận động, bộc lộ cảm xúc trong đời sống.

Hệ tiêu hóa

- Cấu tạo gồm các cơ quan: miệng, hầu, thực quản, dạ dày, ruột (ruột non, ruột già), hậu môn.

- Chức năng: tiêu hóa, hấp thụ chất dinh dưỡng từ thức ăn và thải phân.

Hệ tuần hoàn

- Cấu tạo: tim, hệ thống mạch máu (động mạch, mao mạch, tĩnh mạch), dịch tuần hoàn (máu và dịch mô).

- Chức năng:

+ Vận chuyển lưu thông các chất từ bộ phận này đến bộ phận khác duy trì hoạt động sống của cơ thể.

+ Duy trì thân nhiệt.

Hệ hô hấp - Lý thuyết bài 20 sinh 8 của hoc24.vn

Hệ bài tiết - Lý thuyết bài 38 sinh 8 của hoc24.vn

- Hệ bài tiết nước tiểu gồm: thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái. 

- Vai trò của hệ bài tiết:

+ Giúp cơ thể thải các chất độc hại ra ngoài.

+ Nhờ hoạt động hệ bài tiết mà tính chất môi trường bên trong cơ thể luôn ổn định \(\rightarrow\)​hoạt động trao đổi chất diễn ra bình thường.

Hệ thần kinh

- Cấu tạo gồm:

+ Bộ phận trung ương có não và tủy sống được bảo vệ trong các khoang xương và màng não tủy, hộp sọ chứa não; tủy sống nằm trong ống xương sống.

+  Bộ phận ngoại biên nằm ngoài trung ương thần kinh, có các dây thần kinh do các bó sợi cảm giác và bó sợi vận động tạo nên. Thuộc bộ phận ngoại biên còn có các hạch thần kinh.

- Vai trò, chức năng:

+ Điều khiển, điều hòa và phối hợp mọi hoạt động của các cơ quan, hệ cơ quan trong cơ thể thành 1 thể thống nhất, đảm bảo sự thích nghi của cơ thể với những thay đổi của môi trường trong cũng như môi trường ngoài. 

Câu 1

Lợi ích.

- Trong đời sống thì có nhiều ứng dụng như: làm sữa chua, muối dưa, làm thuốc khác sinh và còn có 1 số phân hủy nhựa.

- Trong công nghệ thực phẩm thì vi khuẩn ecoli có thể dùng để kiểm tra thực phẩm.

Tác hại.

- Các vi khuẩn gây hại cũng là nguyên nhân của việc gây các bệnh ở người và động vật.

- Với công nghệ thực phẩm thì vi khuẩn gây hại có thể làm hỏng thực phẩm.

Câu 2

- Chủ yếu do sự sâm nhập của vi khuẩn gây hỏng.

- Các phương pháp như: cất thức ăn ở môi trường vi khuẩn khó có thể sinh sôi (có nồng độ pH cao, môi trường lạnh, môi trường chân không), phơi khô để hạn chế nấm mốc.

- Trong thực tế người ta đã bảo quản thực phẩm bằng cách: cho vào tủ lạnh, muối chua, bọc hút chân không và phơi khô.

Để chống cong vẹo cột sống trong lao động và học tập ta cần làm những điều sau đây:

- Mang vác đều ở 2 vai

- Tư thế ngồi học,làm việc ngay ngắn,không nghiêng vẹo

- Không mang vác vật nặng

- Chế độ ăn uống hợp lí 

9 tháng 1 2023

- Khi mang vác một số đồ vật nặng, không nên vượt quá sức chịu đựng, không mang vác về 1 bên liên tục trong thời gian dài mà phải đổi bên. Nếu có thể thì phân chia làm 2 nửa để 2 tay cùng xách cho cân bằng,tương đối .
- Khi ngồi vào bàn học tập hay làm việc cần đảm bảo tư thế ngồi ngay ngắn, không cuối gò lưng, không nghiêng vẹo.