K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 3

- Sản xuất bột đạm, dịch đạm giàu acid amin và peptid từ phụ phẩm cá Tra, Basa.

- Sản xuất hydroxyapatide giàu canxi hữu cơ từ xương cá để ứng dụng trong thực phẩm chức năng, y học.

- Sản xuất chitosan từ phế liệu tôm để ứng dụng trong bảo quản thực phẩm, xử lý môi trường, dược phẩm và y học

- Sản xuất bột đạm giàu carotenprotein ứng dụng trong thức ăn cá cảnh và thực phẩm giàu caroten

- Sản xuất glucosamin từ phế liệu tôm ứng dụng trong dược phẩm

Đề thi đánh giá năng lực

26 tháng 3

- Tinh dầu: Tinh dầu tỏi, gừng, quế, đinh hương,... có khả năng chống nấm mốc, vi khuẩn.

- Acid hữu cơ: Acid citric, acid lactic, acid propionic,... có khả năng ức chế sự phát triển của vi sinh vật.

- Chitosan: Chitosan có khả năng chống nấm mốc, vi khuẩn, và tạo màng bảo vệ thức ăn.

- Enzyme: Enzyme lysozyme có khả năng phân hủy thành tế bào vi khuẩn

- Vitamin E: Vitamin E có khả năng chống oxy hóa, bảo vệ thức ăn khỏi bị hư hỏng do oxy hóa.

- Vitamin C: Vitamin C cũng có khả năng chống oxy hóa, và tăng cường hệ miễn dịch cho thủy sản.

- Astaxanthin: Astaxanthin là một loại carotenoid có khả năng chống oxy hóa mạnh, giúp bảo vệ thức ăn và tăng cường sức khỏe cho thủy sản.

- Enzyme được sử dụng để phân hủy các thành phần thức ăn khó tiêu hóa, giúp thủy sản hấp thu dinh dưỡng tốt hơn.

- Probiotics giúp cải thiện hệ vi sinh đường ruột, tăng cường sức đề kháng cho thủy sản, và ức chế sự phát triển của vi sinh vật gây hại.

26 tháng 3

Bước 1. Nhân sinh khối vi sinh vật có lợi

Các vi sinh vật có lợi đã được tuyển chọn sẽ được nhân nuôi trong môi trường dinh dưỡng và điều kiện thích hợp để thu sinh khối.

Bước 2. Phối trộn

Tiến hành phối trộn hỗn hợp khô đậu nành với sinh khối vi sinh vật và môi trường lên men theo tỉ lệ thích hợp để tạo hỗn hợp nguyên liệu cho quá trình lên men.

Bước 3. Lên men

Hỗn hợp nguyên liệu ở bước 2 được lên men trong điều kiện và thời gian thích hợp để tạo ra chế phẩm.

Bước 4. Đánh giá chế phẩm

Tiến hành kiểm tra chất lượng chế phẩm (mật độ vi khuẩn, hoạt tính enzyme, khả năng ức chế vi sinh vật gây bệnh) phù hợp với yêu cầu.

Bước 5. Làm khô và đóng gói

Sấy chế phẩm ở 40 °C cho đến khi độ ẩm đạt từ 9% đến 11%. Đóng gói chế phẩm, bảo quản và sử dụng.

26 tháng 3

+ Nâng cao chất lượng thức ăn

+ Giảm thiểu chi phí sản xuất

+ Bảo vệ môi trường

+ Nâng cao tính an toàn thực phẩm

+ Đa dạng hóa sản phẩm

26 tháng 3

- Vai trò của công nghệ sinh học trong chế biến thức ăn giàu lysine cho động vật thủy sản:

+ Cải thiện hàm lượng lysine trong thức ăn

+ Tăng cường khả năng tiêu hóa và hấp thu lysine

+ Giảm thiểu chi phí sản xuất

+ Nâng cao chất lượng sản phẩm

- Mục đích Việc ứng dụng công nghệ sinh học trong bảo quản và chế biến thức ăn thủy sản: 

+ Nâng cao chất lượng thức ăn

+ Giảm thiểu chi phí sản xuất

+ Bảo vệ môi trường

+ Nâng cao tính an toàn thực phẩm

+ Đa dạng hóa sản phẩm

26 tháng 3

Bảo quản cá rô phi:

- Sử dụng thùng nhựa:

+ Chọn thùng nhựa có kích thước phù hợp với lượng thức ăn cần bảo quản.

+ Rửa sạch thùng nhựa và phơi khô.

+ Cho thức ăn vào thùng nhựa và đậy nắp kín.

+ Đặt thùng nhựa ở nơi khô ráo, thoáng mát, tránh ánh nắng trực tiếp.

-  Sử dụng bao bì kín:

+ Chọn bao bì kín, chống ẩm tốt.

+ Cho thức ăn vào bao bì và hàn kín miệng bao.

+ Bảo quản bao bì thức ăn ở nơi khô ráo, thoáng mát, tránh ánh nắng trực tiếp.

26 tháng 3

Phương pháp chế biến thức ăn thủ công cho động vật thủy sản: Thức ăn chế biến bằng cách cắt, thái, xay, nghiền nhỏ,...

- Thức ăn từ nguồn gốc thực vật:

+ Rau xanh: Rau muống, bèo, rau diếp cá,... rửa sạch, băm nhỏ.

+ Cám gạo, bột mì: Trộn với nước, nấu chín.

+ Trái cây, củ quả: Băm nhuyễn, trộn với các nguyên liệu khác.

- Thức ăn từ nguồn gốc động vật:

+ Tép, cá tạp: Băm nhỏ, trộn với các nguyên liệu khác.

+ Bột cá, bột thịt: Trộn với các nguyên liệu khác.

26 tháng 3

Khi bảo quản thức ăn công nghiệp, việc không xếp thức ăn trực tiếp xuống nền kho là vì:

- Tránh ẩm ướt: Nền kho thường có độ ẩm cao hơn so với các vị trí khác trong kho, do đó, xếp thức ăn trực tiếp xuống nền sẽ khiến thức ăn dễ bị ẩm mốc, hư hỏng.

- Tránh côn trùng và động vật gặm nhấm: Nền kho là nơi dễ sinh sôi nảy nở của côn trùng và động vật gặm nhấm. Xếp thức ăn trực tiếp xuống nền sẽ khiến thức ăn dễ bị tấn công bởi các loại côn trùng và động vật này, gây hư hỏng và mất mát.

- Giúp lưu thông không khí: Việc xếp thức ăn trên kệ hoặc pallet giúp không khí lưu thông tốt hơn xung quanh thức ăn, giúp thức ăn được bảo quản tốt hơn và tránh bị ẩm mốc.

26 tháng 3

Một số phương pháp bảo quản thức ăn cho động vật thủy sản:

- Bảo quản nơi khô ráo, tránh ánh nắng trực tiếp

- Bảo quản nơi  nhiệt độ thấp: kho lạnh, tủ lạnh, tủ đông

- Sấy khô, bọc kín bằng túi nilong

- ...

26 tháng 3

Bước 1. Lựa chọn nguyên liệu phù hợp.

Bước 2. Sơ chế nguyên liệu bằng cách phơi hoặc sấy khô, băm nhỏ, xay, nghiền,...

Bước 3. Phối trộn nguyên liệu và bổ sung chất khoáng, phụ gia theo tỉ lệ thích hợp.

Bước 4. Hỗn hợp thức ăn được trộn đều cùng với chất kết dính rồi chuyển sang bộ phận ép viên.

Bước 5. Sấy khô, đóng gói, bảo quản