K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a.

Chứng minh ΔCHO=ΔCFOΔCHO=ΔCFO (cạnh huyền – góc nhọn)

suy ra: CH = CF. Kết luận ΔFCHΔFCH cân tại C.

- Vẽ IG //AC (G ∈∈ FH). Chứng minh ΔFIGΔFIG cân tại I.

- Suy ra: AH = IG, và ∠IGK=∠AHK∠IGK=∠AHK.

- Chứng minh ΔAHK=ΔIGKΔAHK=ΔIGK (g-c-g).

- Suy ra AK = KI..

b.

Vẽ OE ⊥⊥ AB tại E. Tương tự câu a ta có: ΔAEH,ΔBEFΔAEH,ΔBEF thứ tự cân tại A, B. Suy ra: BE = BF và AE = AH.

BA = BE + EA = BF + AH = BF + FI = BI. Suy ra: ΔABIΔABI cân tại B.

Mà BO là phân giác góc B, và BK là đường trung tuyến của ΔABIΔABI nên: B, O, K là ba điểm thẳng hàng.

4 tháng 2 2019

bài 2b.

\(\left|x-y\right|+\left|y-z\right|+\left|z-x\right|=2019\)

\(\Rightarrow\left|x-y\right|+\left|y-z\right|+\left|z-x\right|+\left(x-y\right)+\left(y-z\right)+\left(z-x\right)=2019\)

\(\Rightarrow\left|x-y\right|+x-y+\left|y-z\right|+y-z+\left|z-x\right|+z-x=2019\)

Với \(a< 0\left(a\in Z\right)\)ta có:\(\left|a\right|+a=-a+a=0⋮2\)

Với \(a=0\)ta có:\(\left|a\right|+a=0⋮2\)

Với \(a>0\)ta có:\(\left|a\right|+a=2a⋮2\)

Vậy với mọi số nguyên a thì ta luôn có:\(\left|a\right|+a⋮2\)

Áp dụng vào bài toán,ta được:\(\left|x-y\right|+x-y+\left|y-z\right|+y-z+\left|z-x\right|+z-x⋮2\)

\(\Rightarrow2019⋮2\)(vô lý)

Vậy không thể tồn tại số nguyên x,y,z thỏa mãn:\(\left|x-y\right|+\left|y-z\right|+\left|z-x\right|=2019\)

thiếu đề bn ơi

4 tháng 2 2019

thiếu gì bn

Đây là tam giác vuông tại A vì ta có AB² + AC² = BC² theo định lý Pythagorean 

Khoảng cách từ A đến BC chính là đường cao hạ từ góc vuông xuống cạnh huyền. Gọi đường cao là AH 

Theo công thức tính diện tích tam giác ta có 

AB*AC = AH*BC 

==> AH = AB*AC/BC 
==> AH = 4cm

4 tháng 2 2019

= 46 nhé bn k cho mik nhé

4 tháng 2 2019

đồng ý luôn

4 tháng 2 2019

Ta có EH2 + EK2 = 10+ 24= 100 + 576 = 676

    và HK= 26= 676

=> EH+ EK= HK2 (=276)

=> Tam giác EHK vuông tại E ( định lí Py-ta-go đảo)

4 tháng 2 2019

x4 + 3x2 - 4 = 0

x4 + 3x2  = 0 + 4

x4 + 3x= 4

( x4.x2 ) + ( 3 . 1) = 4

x6 + 3 = 4

    x6 = 4 - 3

     x= 1

     x = 16 

      x = 1 

k mk nhé

4 tháng 2 2019

x4 + 3x2 - 4 = 0

x4 - x2 + 4x2 - 4 = 0

x2(x2 - 1) + 4(x-1) = 0

(x2 + 4).(x2 - 1) = 0

=> x2 + 4 = 0      hoặc     x- 1 = 0

 => x2 = -4(vô lí)              x2 = 1 => x = + 1

Vậy .....

#Chúc bn học tốt

#năm_mới_vv_nha

4 tháng 2 2019

tu ke hinh : 

a, xet tamgiac MHB va tamgiac MKC co : HM = MK (gt)

CM = MB do M la trung diem cua BC(gt)

goc HMB = goc KMC (doi dinh)

=> tamgiac MHB = tamgiac MKC  (c - g - c)

xet tamgiac HMC va tamgiac KMB co : HM = MK (gt)

goc HMC = goc KMB (doi dinh)

MC = MB (cmt)

=> tamgiac HMC = tamgiac KMB (c - g - c)

=> goc CHM = goc MKB 

ma goc CHM = 90 do MH | AC (gt)

=> goc MKB = 90 

b, MH | AC (gt)

tamgiac ABC vuong tai A (gt) => AB | AC (dn)

2 duong thang nay phan biet

=> HK // AB (dl)

MH | AB (gt) 

goc MKB = 90 (cau a) => MK | KB 

2 duong thang nay phan biet

=> AC // KB (dl)

goc AHB so le trong HBK 

=> goc AHB = goc HBK (tc)

xet tamgiac AHB va tamgiac KBH co : HB chung

goc HAB = 90 = goc HKB do. ...

=> tamgiac AHB = tamgiac KBH (ch - gn)

=> AH = KB (dn)

c,  tamgiac HMC = tamgiac KMB  (Cau a) => CH = KB 

AH = KB (Cau b)

=> CH = HA 

xet tamgiacHMC va tamgiac HMA co :  HM chung

goc CHM = goc MHA do HM | AC (gt)

=>  tamgiacHMC = tamgiac HMA (2cgv)

=> MC = MA (dn)

=> tamgiac MCA can tai M (dn)

a) xét tam giác MHC và tam giác HKB có

MK=MH (GT)

BM=MC(GT)

GÓC M1=GÓC M2 (đối đỉnh)

suy ra tam giác MHC bằng tam giác HKB (c-g-c)

do tam giác MHC bằng tam giác HKB nên góc H bằng góc K= 90 độ

suy ra góc HKB bằng 90độ

4 tháng 2 2019

ta có: \(\frac{1+3y}{12}=\frac{1+6y}{2x}=\frac{1+9y}{5x}\)

\(\Rightarrow\frac{1+3y}{12}=\frac{1+6y}{2x}=\frac{1+6y-1-3y}{2x-12}=\frac{3y}{2x-12}\)

\(\Rightarrow\frac{3y}{2x-12}=\frac{1+9y}{5x}=\frac{9y+1-3y}{5x-2x+12}=\frac{1+6y}{3x+12}\)

\(\Rightarrow\frac{1+6y}{3x+12}=\frac{1+6y}{2x}\)

=> 3x + 12 = 2x 

=> 3x - 2x = - 12

x = -12

xog r bn chỉ cần thay x = -12 vào 2 trong 3 p/s bất kì trên là tính đk y

4 tháng 2 2019

\(\frac{1+3y}{12}=\frac{1+6y}{2x}=\frac{1+9y}{5x}=\frac{1+3y+1+9y}{12+5x}=\frac{2+12y}{12+5x}\)

\(\Rightarrow\frac{1+6y}{2x}=\frac{2+12y}{12+5x}\)

\(\Rightarrow\frac{12+5x}{2}=2x\)

\(\Rightarrow12+5x=4x\)

\(\Rightarrow12=-x\Leftrightarrow x=-12\)

Thay x vô mà tìm y