K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 4 2017

tuổi mẹ hiện nay = 40

tuổi con hiện nay = 10

1 tháng 5 2017

a/ Bạn thay m = 1 vào và giải bình thường

b/ Theo Vi-et ta có: \(\hept{\begin{cases}S=x_1+x_2=-\frac{b}{a}=2\left(m+1\right)=2m+2\\P=x_1x_2=\frac{c}{a}=m^2+2m\end{cases}}\)

Ta có: \(x_1^3-x_2^3=8\)

\(\Leftrightarrow S^3-3SP=8\)

\(\Leftrightarrow\left(2m+2\right)^3-3\left(2m+2\right)\left(m^2+2m\right)=8\)

\(\Leftrightarrow\left(2m\right)^3+3.\left(2m\right)^2.2+3.2m.2^2+2^3-3\left(2m^3+4m^2+2m^2+4m\right)=8\)

\(\Leftrightarrow8m^3+24m^2+24m+8-6m^3-12m^2-6m^2-12m=8\)

\(\Leftrightarrow2m^3+6m^2+12m+8-8=0\)

\(\Leftrightarrow2m^3+6m^2+12m=0\)

\(\Leftrightarrow m\left(2m^2+6m+12\right)=0\)

Tới đây dễ rồi nhé. m = 0

Còn cái trong ngoặc giải pt bậc 2 là xong

2 tháng 5 2017

Bạn nói không hiểu chỗ nào cơ ?!

30 tháng 4 2017

 Yêu, là nhìn thấy ở người đó những điều không hoàn hảo mà vẫn yêu. 

• Yêu, là muốn mang lại cho người mình yêu những điều tốt đẹp nhất. 

• Yêu, là không mất trí, vẫn học quên mình, vẫn dành trái tim cho gia đình và bè bạn... 

• Yêu, là dành thời gian, công sức để tìm hiểu tâm hồn và tính cách của nhau. 

• Yêu, là dành thời gian và công sức để tìm hiểu và yêu quý những gì mà người con yêu gắn bó. 

• Yêu, là tin tưởng và hiểu biết lẫn nhau. 

• Yêu, là nếu tranh cãi thì không thường xuyên và cũng không nghiêm trọng. 

• Yêu, là nếu tranh cãi chỉ giúp hiểu nhau hơn và tình yêu bền vững hơn. 

• Yêu, là hướng tới một mối quan hệ lâu dài. 

• Yêu, là khi xa cách, chỉ thấy yêu hơn và gắn bó hơn Yêu, là nhìn thấy ở người đó những điều không hoàn hảo mà vẫn yêu. 

• Yêu, là muốn mang lại cho người mình yêu những điều tốt đẹp nhất. 

• Yêu, là không mất trí, vẫn học quên mình, vẫn dành trái tim cho gia đình và bè bạn... 

• Yêu, là dành thời gian, công sức để tìm hiểu tâm hồn và tính cách của nhau. 

• Yêu, là dành thời gian và công sức để tìm hiểu và yêu quý những gì mà người con yêu gắn bó. 

• Yêu, là tin tưởng và hiểu biết lẫn nhau. 

• Yêu, là nếu tranh cãi thì không thường xuyên và cũng không nghiêm trọng. 

• Yêu, là nếu tranh cãi chỉ giúp hiểu nhau hơn và tình yêu bền vững hơn. 

• Yêu, là hướng tới một mối quan hệ lâu dài. 

• Yêu, là khi xa cách, chỉ thấy yêu hơn và gắn bó hơn

30 tháng 4 2017

""YÊU"" là cùng nhau trong tay đi dưới con đường, là cùng trao cho nhau ngọt môi hôn, là vòng tay yêu thương ôn mãi không rời, từng phút giây tuyệt vời.....

<nguồn: lời bài hát Yêu - Min>   :v :v :v

14 tháng 5 2017

\(M=\frac{x^2+y^2}{x-y}=\frac{\left(x-y\right)^2+2xy}{x-y}=x-y+\frac{2}{x-y}\ge2\sqrt{\left(x-y\right).\frac{2}{x-y}}=2\sqrt{2}\)

Đẳng thức xảy ra   \(\Leftrightarrow\)   \(\hept{\begin{cases}x>y\\xy=1\\x-y=\sqrt{2}\end{cases}}\)    \(\Leftrightarrow\)   \(\hept{\begin{cases}x=\frac{\sqrt{6}+\sqrt{2}}{2}\\y=\frac{\sqrt{6}-\sqrt{2}}{2}\end{cases}}\)

30 tháng 4 2017

mới học lớp năm thui

30 tháng 4 2017

bài này ko phải baifl[ps 9 đâu bài lớp 8 đó chị tìm đề thanh sơn toán 8 năm nay í có bài này đấy

30 tháng 4 2017

Chi ghi lon xin loi moi nguoi nha,em biet em ghi ket qua ra cho chi nha 

30 tháng 4 2017

mình làm luôn 4 nghiệm nhé-đổi k thành m cho dễ nhé

Pt trở thành: t² + 2mt + 4 = 0 (*). 
Pt đã cho có 4 nghiệm phân biệt <=> pt (*) có 2 nghiệm phân biệt dương. => xảy ra đồng thời: delta’(t) > 0; S = x1 + x2 > 0; p = x1x2 > 0 <=> m² - 4 > 0; -2m > 0; 4 > 0 ( theo Vi-et) 
=> m < -2. 
=> pt đã cho có nghiệm x1,2 = +- căn t1; x3,4 = +- căn t2 
=> x1^4 = x2^4 = t1²; x3^4 = x4^4 = t2² 
=> x1^4 + x2^4 + x3^4 + x4^4 = 2(t1² + t2²) = 32 => t1² + t2² = 16. 
<=> (t1 + t2)² - 2t1t2 = 16 <=> (-2m)² - 2.4 = 16 <=> 4m² - 4 = 16 
<=> m² = 6, mà m < -2 => m = -(căn 6). 
vậy với m = -(căn 6) thì pt đã cho có 4 nghiệm phân biệt x1 ,x2, x3, x4 thỏa mãn x1^4 + x2^4 + x3^4 + x4^4 = 32. 

30 tháng 4 2017

mik lm 4 nghiệm nhé-đổi k thành m nữa

Pt trở thành: t² + 2mt + 4 = 0 (*). 
Pt đã cho có 4 nghiệm phân biệt <=> pt (*) có 2 nghiệm phân biệt dương. => xảy ra đồng thời: delta’(t) > 0; S = x1 + x2 > 0; p = x1x2 > 0 <=> m² - 4 > 0; -2m > 0; 4 > 0 ( theo Vi-et) 
=> m < -2. 
=> pt đã cho có nghiệm x1,2 = +- căn t1; x3,4 = +- căn t2 
=> x1^4 = x2^4 = t1²; x3^4 = x4^4 = t2² 
=> x1^4 + x2^4 + x3^4 + x4^4 = 2(t1² + t2²) = 32 => t1² + t2² = 16. 
<=> (t1 + t2)² - 2t1t2 = 16 <=> (-2m)² - 2.4 = 16 <=> 4m² - 4 = 16 
<=> m² = 6, mà m < -2 => m = -(căn 6). 
vậy với m = -(căn 6) thì pt đã cho có 4 nghiệm phân biệt x1 ,x2, x3, x4 thỏa mãn x1^4 + x2^4 + x3^4 + x4^4 = 32.