K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Ta có: \(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}=3\ge3.\sqrt[3]{\frac{1}{abc}}\Rightarrow\frac{1}{abc}\le1\Rightarrow abc\ge1\)Áp dụng BĐT Cauchy:=> VP=\(\frac{1}{8}\left(a+1\right)\left(b+1\right)\left(c+1\right)=\frac{a+1}{2}.\frac{b+1}{2}.\frac{c+1}{2}\ge\sqrt{abc}\ge1\)(*)      VP=\(\left(2a-1\right)\left(2b-1\right)\left(2c-1\right)\le a^2b^2c^2\left(Cauchy\right)\)(1)                                                          mà    \(1\le abc\)(2)    Lấy (1) chia (2) theo vế ta...
Đọc tiếp

Ta có: \(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}=3\ge3.\sqrt[3]{\frac{1}{abc}}\Rightarrow\frac{1}{abc}\le1\Rightarrow abc\ge1\)

Áp dụng BĐT Cauchy:

=> VP=\(\frac{1}{8}\left(a+1\right)\left(b+1\right)\left(c+1\right)=\frac{a+1}{2}.\frac{b+1}{2}.\frac{c+1}{2}\ge\sqrt{abc}\ge1\)(*)

      VP=\(\left(2a-1\right)\left(2b-1\right)\left(2c-1\right)\le a^2b^2c^2\left(Cauchy\right)\)(1)

                                                          mà    \(1\le abc\)(2)

    Lấy (1) chia (2) theo vế ta được:          \(abc\ge\left(2a-1\right)\left(2b-1\right)\left(2c-1\right)\)(3)

    Lấy (3) chia (2) theo vế ta được:               \(1\ge\left(2a-1\right)\left(2b-1\right)\left(2c-1\right)\) (**)

Từ (*) và (**) ta suy ra ĐPCM. :)

P/S: k chắc nx ._. làm lụi 

 

                                                       

 

0
17 tháng 5 2017

Xét phương trình hoành độ giao điểm: 

\(x^2=\left(m+2\right)x-m+6\Rightarrow x^2-\left(m+2\right)x+m-6=0\)

Để đường thẳng (d) cắt parabol (P) tại hai điểm phân biệt có hoành độ dương thì phương trình trên phải có hai nghiệm phân biệt cùng dương, tức là:

\(\hept{\begin{cases}\Delta>0\\S>0\\p>0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left(m+2\right)^2-4\left(m-6\right)>0\\m+2>0\\m-6>0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}m^2+28>0\\m>6\end{cases}}\Rightarrow m>6}\)

17 tháng 5 2017

0 hiểu

17 tháng 5 2017

\(\hept{\begin{cases}\sqrt{2x^2-xy}=x-2y+1\left(1\right)\\x^2-3xy+2y^2=0\left(2\right)\end{cases}}\)

Điều kiện bạn tự làm nhé.

Xét PT (2) ta có

\(x^2-3xy+2y^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-xy\right)+\left(-2xy+2y^2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-y\right)\left(x-2y\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=y\\x=2y\end{cases}}\)

Thế x = y vào PT (1) ta được

\(\sqrt{2x^2-x^2}=x-2x+1\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x^2}=1-x\left(0\le x\le1\right)\)

\(\Leftrightarrow2x-1=0\)

\(\Leftrightarrow x=y=\frac{1}{2}\)

Tương tự cho trường hợp còn lại. Nhớ đối chiếu điều kiện để chọn nghiệm.

17 tháng 5 2017

PT (2) thiếu \(x^2-3xy+2x^2=0\)

16 tháng 5 2017

mẫu các phân số này có dạng a4 + 4 = a4 + 4a2 + 4 - 4a2 = (a2 - 2a + 2)(a2 + 2a + 2)

do đó các phân số sẽ biến đổi như sau:

\(\frac{a}{4+a^4}=\frac{a}{\left(a^2-2a+2\right)\left(a^2+2a+2\right)}=\frac{1}{4}\frac{4a}{\left(a^2-2a+2\right)\left(a^2+2a+2\right)}\)

\(=\frac{1}{4}\left(\frac{1}{a^2-2a+2}-\frac{1}{a^2+2a+2}\right)\)

do đó biểu thức M = \(\frac{1}{4}\left(\frac{1}{1}-\frac{1}{\left(2n-1\right)^2+2\left(2n-1\right)+2}\right)=\frac{n^2}{4n^2+1}\)