K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 6 2018

\(a^5+b^5-\left(a+b\right)^5=a^5+b^5-\left(a^5+5a^4b+10a^3b^2+10a^2b^3+5ab^4+b^5\right)\)( tam giác Pascal )

\(=5a^4b+10a^3b^2+10a^2b^3+5ab^4=5ab\left(a^3+2a^2b+2ab^2+b^3\right)\)

\(=5ab\left(\left(a^3+b^3\right)+\left(2a^2b+2ab^2\right)\right)=5ab\left(\left(a+b\right)\left(a^2-ab+b^2\right)+2ab\left(a+b\right)\right)\)

\(=5ab\left(a+b\right)\left(a^2+ab+b^2\right)\)

2 tháng 6 2018

Bạn làm đúng nhưng quên đấu âm

2 tháng 6 2018

thức khuya 

:v

3 tháng 6 2018

Tui o nuoc ngoai chu bo.

2 tháng 6 2018

Tổng vận tốc hai xe là:

     60+40=100(km/giờ)

 Sau số thời gian thì hai xe gặp nhau là:

     150:100=1,5(giờ)

Đổi : 1,5 giờ =1 giờ 30 phút

           Đáp số : 1 giờ 30 phút

1 tháng 6 2018

Tổng vận tốc 2 xe là : 60 + 40 = 100 (km/giờ)

Thời gian để chúng gặp nhau là : 150 : 100 = 1,5 (giờ) = 1 giờ 30 phút

2 tháng 6 2018

A B C D O E F I K P O'

Gọi giao điểm của AC và BD là O; giao điểm của KI và AF là O'. Tia FI cắt AC tại điểm P.

Xét tứ giác AKFI: FI//AK; KF//AI => Tứ giác AKFI là hình bình hành.

Do KI cắt AF tại O' => O' là trung điểm của AF.

Xét \(\Delta\)AFC: O' là trung điểm của AF; E là trung điểm của FC

=> O'E là đường trung bình của \(\Delta\)AFC => O'E//AC và O'E=1/2.AC

Ta thấy tứ giác ABCD là hình bình hành; AC giao BD tại O => OA=OC=1/2.AC

Do đó: O'E=OA. Mà O'E//OA (O'E//AC) nên tứ giác AO'EO là hình bình hành.

=> AO' // OE hay AF//BD => ^KAF=^ADB (Đồng vị)

Xét \(\Delta\)AKF và \(\Delta\)DAB: ^KAF=^ADB; ^AKF=^DAB (Vì KF//AB)

=> \(\Delta\)AKF ~ \(\Delta\)DAB (g.g) => \(\frac{AK}{DA}=\frac{KF}{AB}\).

Lại có KF=AI và AB=DC => \(\frac{AK}{AD}=\frac{AI}{DC}\)=> \(\Delta\)KAI ~ \(\Delta\)ADC (c.g.c)

=> ^AIK=^DCA. Mà ^DCA=^BAC nên ^AIK=^BAC => IK // AC (*)

Lại thấy: FI//AK => IP//AK; KI // AC (cmt) => KI//AP.

Từ đó suy ra: Tứ giác APIK là hình bình hành => IP=AK. Mà FI=AK.

=> FI=IP => I là trung điểm của FP.

Xét \(\Delta\)PFC: I là trung điểm FP; E là trung điểm của FC => IE//PC hay IE//AC (**)

Tư (*) và (**) => I;E;K là 3 điểm thẳng hàng (Tiên đề Ơ-clit) (đpcm).

12 tháng 12 2018

\(a,3\left(x+4\right)-x^2-4x\)

\(=3\left(x+4\right)-\left(x^2+4x\right)\)

\(=3\left(x+4\right)-x\left(x+4\right)\)

\(=\left(3-x\right)\left(x+4\right)\)

\(a,3\left(x+4\right)-x^2-4x\)

\(=3\left(x+4\right)-\left(x^2+4x\right)\)

\(=3\left(x+4\right)-x\left(x+4\right)\)

\(=\left(3-x\right),\left(x+4\right)\)

Ta có : \(x^2+x+1=x^2+x+\frac{1}{4}+\frac{3}{4}=\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}>0\forall x\)

Nên đa thức trên ko có nghiệm 

Suy ra ko phân tích đc thành nhân tử 

3 tháng 6 2018

Không phải đâu nhé! Các đa thức không có nghiệm vẫn có thể phân tích bằng phương pháp hệ số bất định được mà!

1 tháng 6 2018

a^3(c−b^2)+b^3(a−c^2)+c^3(b−a^2)+abc(abc−1)

=a^3c−a^3b^2+b^3(a−c^2)+bc^3−a^2c^3+a^2b^2c^2−abc

=(a^3c−a^2c^3)+b^3(a−c^2)−(a^3b^2−a^2b^2c^2)+(bc^3−abc)

=a^2c(a−c^2)+b^3(a−c^2)−a^2b^2(a−c^2)−bc(a−c^2)

=(a^2c+b^3−a^2b^2−bc)(a−c2)

=[c(a^2−b)−b^2(a^2−b)](a−c^2)=(a^2-b)(c-b^2)(a-c^2)

1 tháng 6 2018

Thanks

1 tháng 6 2018

Nếu trong x;y có 1 số chia hết cho 3(Hoặc cả hai số chia hết cho 3) thì 75xy chia hết cho 9 hiển nhiên đúng

Nếu x;y đều không chia hết cho 3 thì ta có: số chính phương chia 3 dư 0 hoặc 1

Mà x2;y2 không chia hết cho 3 nên x2;y2 chia 3 dư 1, suy ra \(x^2-y^2⋮3\)

\(\Rightarrow75xy\left(x^2-y^2\right)⋮9\)

Phần chia hết cho 5 dễ rồi mk ko làm nx

1 tháng 6 2018

Xét 75xy chia hết cho 45

<=> 75xy chia hết cho 5 và 9

-  Để 75xy chia hết cho 5 <=> y = 0 và 5

-  Để 75x0 chia hết cho 9 <=> 7+5+x+0 = 12+x chia hết cho 9

                                         <=> x = 6

- Để 75x5 chia hết cho 9 <=> 7+6+x+5 = 17+x chia hết cho 9

                                         <=> x = 1

Thử lại: Thay x = 6; y = 0 được: 7560 x (62-02) = 272160  chia hết cho 45

             Thay x = 1; y = 5 được: 7515 x (12 - 52) = -180360  chia hết cho 45

P/s: K biết đúng k, làm theo cách hiểu

1 tháng 6 2018

Vì x,y không âm

=> \(\hept{\begin{cases}\sqrt{x}+\sqrt{y}\ge0\\9+\sqrt{xy}>0\end{cases}}\)

Áp dụng bất đẳng thức cô-si cho 2 bất đẳng thức trên, ta có

\(\hept{\begin{cases}\sqrt{x}+\sqrt{y}\ge2.\sqrt{\sqrt{x}.\sqrt{y}}=2.\sqrt{\sqrt{xy}}=2\sqrt[4]{xy}\\9+\sqrt{xy}\ge2.\sqrt{9.\sqrt{xy}}=2.3.\sqrt{\sqrt{xy}}=6.\sqrt[4]{xy}\end{cases}}\)

Ta có:

\(9+\sqrt{xy}\ge6.\sqrt[4]{xy}\)

=>  \(\frac{12\sqrt{xy}}{9+\sqrt{xy}}\le\frac{12\sqrt{xy}}{6\sqrt[4]{xy}}=2.\sqrt{\frac{xy}{\sqrt{xy}}}=2.\sqrt{\sqrt{xy}}=2\sqrt[4]{xy}\)

Mà \(\sqrt{x}+\sqrt{y}\ge2\sqrt[4]{xy}\)

=>  \(\sqrt{x}+\sqrt{y}\ge\frac{12\sqrt{xy}}{9+\sqrt{xy}}\)

Dấu "=" xảy ra khi x = y và \(\sqrt{xy}=9\Leftrightarrow xy=81\)

=> Dấu "=" xảy ra khi x = y = 9