Em hãy liệt kê những từ ghép Hán Việt
à cho mk hỏi ;
bạn đang ở nhà à
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trả lời : Mk ko chép văn mẫu , mk chỉ chép Google thôi !!! k k k
Trước ngày khai giảng năm nay, chiếc trống cũ kĩ của trường em đã được thay thế bằng chiếc trống mới thật đẹp. Cô Lan chủ nhiệm nói rằng chiếc trống này do Hội phụ huynh quyên góp mua tặng nhà trường. Trống được đặt trên cải giá gỗ vững chắc ngay trước cửa văn phòng.
Dáng vẻ chiếc trống mới oai vệ làm sao ! Nó to gần bằng chiếc chum đựng nước, sơn màu đỏ thẫm. Hai đầu trống viền đen, đóng chi chít những chiếc đinh tre để ghim chặt mặt trống vào thân trống. Thân trống là những thanh gỗ mỏng và cong, ghép khít với nhau. Bụng trống phình to, hai đầu trống hơi khum lại. Chính giữa thân trống là một vòng dây mây bện xoắn ôm tròn. Hai mặt trống làm bằng da trâu, dày và nhẵn bóng, căng rất phẳng phiu. Mỗi khi chú bảo vệ vung cao chiếc dùi gỗ nện vào mặt trống là trống lại phát ra những âm thanh vang động cả sân trường: Tùng... tùng... tùng...
Ngày ngày, tiếng trống nhắc nhở chúng em đi học đúng giờ. Sáng thứ hai, sau một hồi trống dài, học sinh lớp nào tập trung theo lớp đó, trang nghiêm chào lá cờ tổ quốc đang phần phật tung bay trên đỉnh cột. Chúng em đã thuộc lòng hiệu trống. Một tiếng tùng vang lên đanh gọn, giờ học bắt đầu. Ba tiếng tùng... tùng... tùng... thong thả, chậm rãi, báo giờ ra chơi. Một hồi trống dồn dập, thôi thúc, giục chúng em nhanh chân chạy ra sân trường tập thể dục giữa giờ. Theo tiếng trống, cả rừng cánh tay giơ lên hạ xuống, quay phải, quay trái đều tăm tắp. Cuối buổi học, tiếng trống lại vang lên giòn giã. Từ các lớp, chúng em ùa ra như những bầy chim nhỏ, ríu rít nói cười trên khắp các ngả đường.
Mấy năm qua cắp sách tới trường, mỗi lần nghe tiếng trống, lòng em lại náo nức niềm vui. Tiếng trống như giục bước chân em nhanh hơn: Hãy đến với thầy cô, bè bạn thân yêu!
#Thiên_Hy
Trả lời :
Câu 1 : Lời Cảm Ơn .
Câu 2 : Lúc 1h .
Câu 3 : 24 con .
#THiên_Hy
1. Lời cảm ơn
2. Là lúc bạn nên đem đồng hồ đi sửa..
3. 24 con chuột
Nguyễn Dữ sống ở thế kỷ XVI quê ở huyện Trường Tân nay là Thanh Miện - Hải Dương. Ông là học trò của Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm. Các tác phẩm của ông đã đóng góp rất lớn cho nền văn học trung đại Việt Nam. Điển hình là "Truyền kỳ Mạn Lục" gồm có hai mươi câu chuyện nhỏ. Trong đó tiêu biểu là chuyện người con gái Nam Xương là câu chuyện thứ 16 của Truyền Kỳ Mạn Lục, được bắt đầu từ truyện "vợ chàng Trương". Truyện thể hiện niềm thương cảm sâu sắc của tác giả trước số phận bất hạnh của người phụ nữ trong xã hội phong kiến, đồng thời ca ngợi những phẩm chất tốt đẹp của họ qua nhân vật chính Vũ Nương.
Trước tiên Vũ Nương là người phụ nữ mang nhiều phẩm chất tốt đẹp, là người phụ nữ bình dân xuất thân từ gia đình nghèo nhưng nàng vừa có nhan sắc, vừa có đức hạnh. Tính đã thùy mị nết na lại thêm tư duy tốt đẹp.
Vẻ đẹp của Vũ Nương mang vẻ đẹp của một người phụ nữ - của chiếc bánh trôi trong thơ của Hồ Xuân Hương "vừa trắng lại vừa tròn". Vì vậy Trương Sinh con nhà hào phú đã xin với mẹ trăm lạng vàng cưới nàng về làm vợ, cuộc hôn nhân không bình đẳng, đã vậy Trương Sinh lại có tính đa nghi, hay ghen. Vậy mà trong đạo vợ chồng nàng tỏ ra là một phụ nữ thông minh, đôn hậu, biết chồng có tính đa nghi hay ghen nàng đã "luôn giữ gìn khuôn phép... thất hòa" chứng tỏ nàng rất khéo léo trong việc vun vén hạnh phúc gia đình.
Sống trong thời loạn lạc nên cuộc sum vầy chưa được bao lâu thì Trương Sinh tòng quân đi lính nơi biên ải. Buổi tiễn chồng ra trận nàng rót chén rượu đầy chúc chồng bình yên "chàng đi chuyến này thiếp chẳng mong... thế là đủ rồi". Ước mong của nàng thật giản dị chỉ vì nàng coi trọng hạnh phúc gia đình hơn mọi công danh phù phiếm ở đời. Những năm xa cách Vũ Nương thương nhớ chồng khôn xiết kể: "Mỗi khi bướm lượn đầy vườn mây che kín núi thì nỗi buồn chân trời góc bể lại không thể nào ngăn được"
Tâm trạng thương nhớ ấy của Vũ Nương cũng là tâm trạng chung của nhiều người chinh phụ trong thời loạn lạc ngày xưa.
"Nhớ chàng đằng đẳng đường lên bằng trời
Trời thăm thẳm xa vời khôn thấu
Nỗi nhớ chàng đau đáu nào xong"
(Chinh phụ ngâm khúc - Đoàn Thị Điểm)
Thể hiện tâm trạng ấy Nguyễn Dữ vừa cảm thông với nỗi đau xa cách chồng của Vũ Nương vừa ca ngợi tấm lòng chung thủy của nàng.
Không chỉ là một người vợ chung thủy, Vũ Nương còn là một người mẹ hiền, người con dâu hiếu thảo, chàng ra trận vừa tròn tuần thì nàng sinh con nuôi dạy con khôn lớn. Để bù đắp thiếu vắng cha của con nàng chỉ chiếc bóng của mình trên tường và nói là cha Đản, còn với mẹ chồng già yếu nàng chăm sóc mẹ rất chu đáo, thuốc thang phụng dưỡng như cha mẹ đẻ của mình. Nàng đã làm chọn chữ "công" với nhà chồng. Đây là điều rất đáng trân trọng của Vũ Nương bởi thời xưa quan hệ mẹ chồng nàng dâu dường như chưa bao giờ êm đẹp và chứa đầy những định kiến khắt khe.
Tấm lòng của nàng đã được người mẹ chồng ghi nhận, điều này thể hiện qua những lời trăn trối của bà trước khi qua đời "Sau này trời xét lòng lành ban cho phúc đức giống dòng tối tươi, xanh kia quyết chẳng phụ con cũng như con đã chẳng phụ mẹ". Vũ Nương chính là người phụ nữ lý tưởng trong xã hội ngày xưa: Công, dung, ngôn, hạnh.
Là người phụ nữ có bao phẩm chất tốt đẹp đáng lẽ nàng phải được hưởng cuộc sống hạnh phúc chí ít cũng như nàng mong ước đó là thú vui nghi gia, nghi thất - vợ chồng con cái sum họp bên nhau. Thế nhưng cuộc sống của Vũ Nương cũng như cuộc đời của người phụ nữ xưa là những trang buồn đầy nước mắt. Bất hạnh của nàng bắt đầu từ khi giặc tan Trương Sinh trở về, chuyện cái bóng của con thơ đã là Trương Sinh ngờ vực, rồi kết tội Vũ Nương. Chàng đinh ninh là vợ hư, nàng hết lời phân trần để bày tỏ lòng thủy chung, cố gắng hàn gắn hạnh phúc gia đình có nguy cơ tan vỡ những tất cả đều vô ích. Vốn có tính hay ghen lại vũ phu ít học.
Trương Sinh đã đối xử với nàng hết sức tàn nhẫn "mắng nhiếc, đánh đuổi nàng đi", bỏ ngoài tai những lời phân trần của vợ và những lời khuyên can của hàng xóm. Thất vọng đến tột cùng Vũ Nương đành mượn dòng nước quê hương để giãi tỏ nỗi lòng trong trắng của mình. Nàng "tắm gội chay sạch ra bến sông Hoàng Giang ngửa cổ lên trời là than rằng kẻ bạc mệnh này duyên hẩm hiu... phỉ nhổ". Nói rồi nàng nhảy xuống sông tự vẫn. Vũ Nương bị người thân nhất đẩy xuống bên bờ vực thẳm dẫn đến bi kịch gia đình.
Cảm nhận về nhân vật Vũ Nương (thân phận người phụ nữ trong XHPK) qua "Chuyện người con gái Nam Xương" của Nguyễn Dữ, "thà chết trong còn hơn sống đục" với tấm lòng yêu thương con người Nguyễn Dữ không để cho sự trong sáng cao đẹp của Vũ Nương phải chịu oan khuất nên phần cuối chuyện đầy ắp những chi tiết hoang đường kì ảo. Sau câu chuyện của Phan Lang, Trương Sinh lập đàn giải oan cho vợ. Nàng trở về trong thế rực rõ uy nghi nhưng chỉ thấp thoáng trong giây lát rồi biến mất mãi mãi. Vũ Nương mãi mất đi quyền sống, quyền hạnh phúc, quyền làm vợ, làm mẹ. Bi kịch của Vũ Nương cũng chính là bi kịch của người phụ nữ xã hội xưa. Bi kịch ấy không chỉ dừng ở thế kỉ XVI, XVII, XVIII mà đến đầu thế kỷ XIX Nguyễn Du từng viết trong truyện Kiều:
"Đau đớn thay phận đàn bà
Lời rằng bạc mệnh cũng là lời chung"
Với niềm xót thương sâu sắc Nguyễn Dữ lên án những thế lực tàn ác chà đạp lên những khát vọng chính đáng của con người - của phụ nữ. Ông tố cáo xã hội phong kiến với những hủ tục phi lý, trọng nam khinh nữ, đạo tam tòng bao bất công và hiện thân của nó là nhân vật Trương Sinh, người chồng ghen tuông mù quáng, vũ phu sống với hủ tục là thế lực đồng tiền bạc án nên Trương Sinh con nhà hào phú một lúc bỏ ra trăm lạng vàng để cưới Vũ Nương. Ngoài ra ông còn tố cáo chiến tranh phi nghĩa đã làm phá vỡ hạnh phúc gia đình của con người.
Như vậy bằng cách xây dựng truyện hết sức độc đáo là sự kết hợp hài hòa giữa yếu tố tự sự, trữ tình và yếu tố thực ảo. Chuyện "Người con gái Nam Xương" của Nguyễn Dữ mang đến cho chúng ta bao ấn tượng tốt đẹp. Truyện ca ngợi Vũ Nương có đầy đủ phẩm chất tốt đẹp mang tính truyền thống nhưng cuộc đời nàng lại là những trang buồn đầy nước mắt. Vẻ đẹp số phận của nàng cũng là vẻ đẹp số phận của người phụ nữ trong xã hội phong kiến cũ. Ngày nay chúng ta được sống trong thế giới công bằng dân chủ, văn minh người phụ nữ là một nửa của thế giới họ được hưởng những quyền lợi mà nam giới được hưởng. Vậy chúng ta hãy phát huy những vẻ đẹp truyền thống của người phụ nữ xưa và thương cảm trước số phận của họ.
Mình xin trả lời ( cái này AD nên đọc ạ ko phải em có ý định tloi linh tinh ạ )
Vì các bạn ấy gian lận điểm hỏi đáp
Thứ nhất là gian lận tích bằng cách đổi lịch
Thứ hai là một số bạn em ko hiểu sao spam câu hỏi rất nhiều và làm bài rất ngu sai rất nhiều nhưng vẫn đc 3 tích
Thứ ba là rất nhiều bạn trong team MCU copy bài để làm thành bài của mình
XIN HẾT. ( mong AD và các giáo viên đọc đc cái này của em và xử lý họ cảm ơn ạ )
TÊN PHẠM NHÂN ĐÓ CHỌN PHÒNG 3
CHÚC BN HOK THẬT TỐT NHA BN
CHO MK NỮA NHA
I. Trắc nghiệm
1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
1 – c; 2 – a; 3 – d; 4 – b | b | c | a | c |
II. Tự luận
1. Bản dịch thơ Xa ngắm thác núi Lư:
Nắng rọi Hương Lô khói tía bay
Xa trông dòng thác trước sông này
Nước bay thẳng xuống ba nghìn thước
Tưởng dải ngân hà tuột khỏi mây.
2. Viết bài văn nêu cảm nghĩ về thân phận người phụ nữ trong xã hội xưa. Yêu cầu biết dùng từ, đặt câu, viết văn lưu loát, thể hiện được cảm xúc chân thành. Về cơ bản phải nêu được các nội dung sau:
a. Phần mở bài (0.5 điểm)
- Giới thiệu bài ca dao
- Nêu chủ đề bài xa dao: ca dao than thân về thân phận người phụ nữ trong xã hội xưa: nhỏ bé, đắng cay, nhiều thiệt thòi, phụ thuộc vào hoàn cảnh.
b. Thân bài (5 điểm)
- Bài ca dao mở đầu bằng “thân em” để nói lên thân phận, nỗi khổ đau của người phụ nữ trong xã hội cũ. Mở đầu như vậy cho ta thấy thân phận nhỏ bé, tội nghiệp, cay đắng của người phụ nữ xưa, gợi nên sự đồng cảm sâu sắc. (1 điểm)
- Tác giả dân gian sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh “ Thân em như trái bần trôi”.(0.5 điểm)
+ Cây bần là loại cây quen thuộc với người dân vùng Nam Bộ. Cây mọc tự nhiên hoặc được trồng để chống sạt lở ven sông, đầu ghềnh cuối bãi. (0.25 điểm)
+ Tên gọi của trái bần dễ gợi sự liên tưởng đến thân phận nghèo khó, đau khổ. Đồng thời hình ảnh cũng phản ánh tính địa phương trong ca dao. (0.25 điểm)
- Cô gái ví mình thứ quả lạc giữa dòng nước mênh mông. Trái bần bé nhỏ bị “gió dập sóng dồi” xô đẩy không “biết tấp vào đâu”. Nó gợi số phận chìm nổi, lênh đênh vô định của người phụ nữ trong xã hội phong kiến. (1 điểm)
- Bài ca dao diễn tả chân thực cuộc đời, thân phận của người phụ nữ trong xã hội xưa. ở đó, người phụ nữ chịu nhiều đau khổ. Họ hoàn toàn lệ thuộc vào hoàn cành, không có quyền tự quyết cuôc đời mình. (1.0 điểm)
- Bài ca dao có thế ví như tiếng nói than thân, phản kháng của những người phụ nữ bình dân. HS có thể mở rộng một vài bài ca dao cùng chủ đề để liên hệ. (0.5 điểm)
- Thể thơ lục bát, âm điệu thân thương, hình ảnh so sánh độc đáo, có hình thức của câu hỏi tu từ. (0.5 điểm)
c. Kết bài (0.5 điểm)
Khẳng định lại giá trị bài ca dao. Nghĩ về cuộc sống của người phụ nữ hiện đại.
1 : => Đáp án: Chỉ Xuống Đất
2 : => Đáp án: Loài Bò Sát (Con Rắn, Giun, Trăn ..)
3 : => Đáp án: Cháu
4 : => Đáp án: 70
5 : => Đáp án: Tháo Răng Giả Ra
- Câu hỏi số 1: Một con trâu quay đầu về hướng mặt trời. Con trâu này quay bên trái 2 vòng, tiếp đó là quay bên phải 2 vòng rồi quay bên trái 1 vòng. Hỏi cái đuôi con trâu chỉ hướng gì?
=> Đáp án: chỉ xuống đất
- Câu hỏi số 2: Con gì đi nằm, đứng nằm, ngồi nằm, nằm cũng nằm?
=> Đáp án: trăn , rắn ,....
- Câu hỏi số 3: Anh trai của cháu gái gọi bạn bằng cô là gì của bạn?
=> Đáp án:cháu
- Câu hỏi số 4: Chia 30 với 1/2 rồi cộng thêm 10, đáp án là bao nhiêu?
=> Đáp án: 70
- Câu hỏi số 5: Làm cách nào để có thể vừa đánh răng, vừa huýt sáo?
=> Đáp án: Tháo răng giả ra
Mẫu tử,thủ môn,sinh tử,thiên địa,song ngữ,hậu đãi,thiên nga,thiên sứ,...nói chung là nhiều lắm bạn ạ.Bạn có thể tham khảo ở từ điển Hán Việt hay trên mạng đó. Chúc bạn học giỏi!