K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 10 2021

Nam Cao tên thật là Trần Hữu Tri (có nguồn ghi là Trần Hữu Trí ), giấy khai sinh ghi ngày 29 tháng 10 năm 1917, nhưng theo người em ruột của ông là Trần Hữu Đạt thì ông sinh năm 1915.

cre : wkpd

5 tháng 10 2021

Nam Cao sinh 1917(có bản ghi là 1915) và mất năm 1951.

hok tốt.

4 tháng 10 2021

2 ông nha

4 tháng 10 2021

2 ông sư

A.19,8 nha :)

4 tháng 10 2021

19,8m nha 

3 tháng 10 2021

Tham khảo !!!!

Thời gian Hương và Hồng gặp nhau là:

\(s_2-s_1'=s_1\)

\(\Leftrightarrow\)\(v_2t-v_1t=v_1t'\)

\(\Leftrightarrow\)\(72t-48t=48\times0,5\)

\(\Leftrightarrow\)\(t=1h\)

3 tháng 10 2021

Thời gian Hương và Hồng gặp nhau là :

\(s_2-s_1'=s_1\)

\(\Leftrightarrow v_2t-v_1t=v_1t'\)

\(\Leftrightarrow72t-48t=48\times0,5\)

\(\Leftrightarrow t=1\text{h}\)

3 tháng 10 2021

. Để hiểu rõ vì sao toàn bộ Hệ mặt trời bao gồm các Hành tinh, trong đó có Trái đất và các thiên thể khác chuyển động như hiện nay chúng ta cần khái quát quá trình hình thành của Hệ mặt trời.
4,567 tì năm trước trong đám Tinh vân Thiên Ưng (Eagle nebula) thuộc Dải Ngân hà đã xảy ra vụ nổ 1 Ngôi sao siêu khối lượng nào đó (1 Siêu tân tinh bùng phát); sự dữ dội của nó thì khỏi phải nói, còn độ sáng mãnh liệt chỉ đứng sau Vụ nổ lớn (The Big Bang). Sức mạnh của vụ nổ phát ra mọi hướng, phát tán vật chất, các nguyên tố, khí, bụi, các mảnh vỡ ra của Ngôi sao, kèm theo đó là sóng xung kích cực mạnh được tống đi vào vùng Tinh vân không gian lân cận; nơi mà màn khí, bụi trôi nổi, lơ lửng với nhiệt độ 240 độ dưới Zero mà có trên 70% là Hydrogen. Mặt trước của sóng xung kích cực mạnh nén ép vùng khí, bụi (đường kính vùng khí, bụi này ước lượng khoảng vài năm ánh sáng) tạo ra sự suy sụp trọng lực khiến vùng này trở nên nhiễu loạn, xoáy tròn dần gom lại, tạo thành 1 cái đĩa phẳng dẹt. Theo đúng định luật vật lí, khi thu nhỏ lại thì tốc độ xoay lại càng tăng lên, mật độ trở nên dày đặc.
Ta hãy thử quan sát , một vùng khói dày đang lơ lửng, chậm chạp bình thường, nhưng khi thổi 1 luồng không khí vào sẽ tạo ra sự nhiễu loạn trong vùng khói đó; hay 1 máy bay lao vào 1 vùng mây bão và khi nó đi qua sẽ để lại 1 cuộn xoáy mây theo dạng xoáy tròn.
Sự tác động của sóng xung kích khiến đám mây phân tử sụp đổ, xoay tròn chính là động lượng khởi nguyên của mọi sự chuyển động của toàn bộ Hệ mặt trời mà vẫn duy trì cho đến tận ngày nay.
Trong vòng 50 triệu năm sau, khi mật độ khí Hydrogen và bụi tại vùng tâm trở nên dày đặc nó hình thành 1 quả cầu khí nhiệt độ cao đang tăng lên nhanh chóng, còn gọi là Tiền mặt trời(Protosun), lực nén và nhiệt độ ngày càng mạnh mẽ đến ngưỡng bùng phát phản ứng tổng hợp hạt nhân thì 1 Mặt trời thực thụ bước vào cuộc đời chính của nó.
Trong khoảng thời gian này các Hành tinh dần dần hình thành qua quá trình va chạm, bồi tụ của bụi, khí, nguyên tố hóa học và các mảnh vỡ khác vẫn đang xoay tròn hỗn loạn trong cái Đĩa tiền hành tinh, các Nhà khoa học cho rằng có trên 100 Hành tinh, nhưng 500 triệu năm sau chúng đã va chạm, hợp nhất chỉ còn lại 8 Hành tinh, các hành tinh lùn, Mặt trăng và các Vành đai tiểu hành tinh, Vành đai băng đá Kuiper ở rìa Hệ MT như chúng ta biết ngày nay.
Vậy có thể nói việc khiến mọi thiên thể trong Hệ MT chuyển động là một quá trình dữ dội, bạo lực mà khởi nguyên động lượng của chúng vẫn duy trì cho đến ngày nay. Với Vũ trụ không có cái gì là bất biến, theo thời gian quĩ đạo các Hành tinh sẽ bị đứt gãy, chuyển động sẽ thay đổi, mất dần sự ổn định; các Hành tinh có thể sẽ va chạm phá hủy lẫn nhau, hoặc động lượng sẽ giảm dần cho đến khi bị Mât trời nuốt chửng. Nhưng bạn và tôi không e ngại, có thể trước khi việc đó xảy ra thì cỡ 5 tỉ năm tương lai Mặt trời chúng ta cũng sẽ lụi tàn; bụi, khí lại trở về khí, bụi

Vũ trụ bao gồm tất cả các vật chất, năng lượng và không gian hiện có, được coi là một khối bao quát. Vũ trụ hiện tại chưa xác định được kích thước chính xác, nó đã được mở rộng kể từ khi khởi đầu ở vụ nổ Big Bang khoảng 13 tỷ năm trước.[8][9][10][11][12][13] Vũ trụ bao gồm các hành tinh, sao, thiên hà, các thành phần của không gian liên sao, những hạt hạ nguyên tử nhỏ nhất, vật chất và năng lượng. Vũ trụ quan sát được có đường kính vào khoảng 28,5 tỷ parsec (93 tỷ năm ánh sáng) trong thời điểm hiện tại và ước tính có khoảng 2 nghìn tỉ thiên hà trong vũ trụ quan sát được.[2] Các nhà thiên văn chưa biết được kích thước toàn thể của Vũ trụ là bao nhiêu và cũng có thể là gần như vô hạn.[14] Những quan sát và phát triển của vật lý lý thuyết đã giúp suy luận ra thành phần và sự tiến triển của Vũ trụ.

Xuyên suốt các thư tịch lịch sử, các giả thuyết vũ trụ học và tinh nguyên học, bao gồm các mô hình khoa học, đã từng được đề xuất để giải thích những hiện tượng quan sát của Vũ trụ. Các thuyết địa tâm định lượng đầu tiên đã được phát triển bởi các nhà triết học Hy Lạp cổ đại và triết học Ấn Độ.[15][16] Trải qua nhiều thế kỷ, các quan sát thiên văn ngày càng chính xác hơn đã đưa tới thuyết nhật tâm của Nicolaus Copernicus và dựa trên kết quả thu được từ Tycho Brahe, cải tiến cho thuyết đó về quỹ đạo elip của hành tinh bởi Johannes Kepler, mà cuối cùng được Isaac Newton giải thích bằng lý thuyết hấp dẫn của ông. Những cải tiến quan sát được xa hơn trong Vũ trụ dẫn tới con người nhận ra rằng Hệ Mặt Trời nằm trong một thiên hà chứa hàng tỷ ngôi sao, gọi là Ngân Hà. Sau đó các nhà thiên văn phát hiện ra rằng thiên hà của chúng ta chỉ là một trong số hàng trăm tỷ thiên hà khác. Ở trên những quy mô lớn nhất, sự phân bố các thiên hà được giả định là đồng nhất và như nhau trong mọi hướng, có nghĩa là Vũ trụ không có biên hay một tâm đặc biệt nào đó. Quan sát về sự phân bố và vạch phổ của các thiên hà đưa đến nhiều lý thuyết vật lý vũ trụ học hiện đại. Khám phá trong đầu thế kỷ XX về sự dịch chuyển đỏ trong quang phổ của các thiên hà gợi ý rằng Vũ trụ đang giãn nở, và khám phá ra bức xạ nền vi sóng vũ trụ cho thấy Vũ trụ phải có thời điểm khởi đầu.[17] Gần đây, các quan sát vào cuối thập niên 1990 chỉ ra sự giãn nở của Vũ trụ đang gia tốc[18] cho thấy thành phần năng lượng chủ yếu trong Vũ trụ thuộc về một dạng chưa biết tới gọi là năng lượng tối. Đa phần khối lượng trong Vũ trụ này tồn tại dưới một dạng chưa từng biết đến là vật chất tối.

Lý thuyết Vụ Nổ Lớn là mô hình vũ trụ học được chấp thuận rộng rãi, nó miêu tả về sự hình thành và tiến hóa của Vũ trụ. Không gian và thời gian được tạo ra trong Vụ Nổ Lớn, và một lượng cố định năng lượng và vật chất choán đầy trong nó; khi không gian giãn nở, mật độ của vật chất và năng lượng giảm. Sau sự giãn nở ban đầu, nhiệt độ Vũ trụ giảm xuống đủ lạnh cho phép hình thành lên những hạt hạ nguyên tử đầu tiên và tiếp sau là những nguyên tử đơn giản. Các đám mây khổng lồ chứa những nguyên tố nguyên thủy này theo thời gian dưới ảnh hưởng của lực hấp dẫn kết tụ lại thành các ngôi sao. Nếu giả sử mô hình phổ biến hiện nay là đúng, thì tuổi của Vũ trụ có giá trị tính được từ những dữ liệu quan sát là 13,799 ± 0,021 tỷ năm.[1].

Có nhiều giả thiết đối nghịch nhau về Số phận sau cùng của Vũ trụ. Các nhà vật lý và triết học vẫn không biết chắc về những gì, nếu bất cứ điều gì, có trước Vụ Nổ Lớn. Nhiều người phản bác những ước đoán, nghi ngờ bất kỳ thông tin nào từ trạng thái trước này có thể thu thập được. Có một số giả thuyết về đa vũ trụ, trong đó một vài nhà vũ trụ học đề xuất rằng Vũ trụ có thể là một trong số nhiều vũ trụ cùng tồn tại song song với nhau [19][20].

3 tháng 10 2021

cảm ơn

1 tháng 10 2021

tóm tắt giúp mik vs nữa nha

1 tháng 10 2021

Tôi ko biết