Giải Phương Trình:
\(\frac{x^3}{\sqrt{16-x^2}}+x^2-16=0\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đặt căn (x+1/4)=y (y>=0)
biến đổi 1 chút -> pt tương đương y^2-1/4+y+1/2=2 <=>y^2+y+1/4=2<=>(y+1/2)^2=(căn 2)^2 ........
Đặt \(\sqrt{x+\frac{1}{4}}=t\Rightarrow x=t^2-\frac{1}{4}\)
Thay vào,phương trình đã cho tương đương với:
\(t^2-\frac{1}{4}+\sqrt{t^2-\frac{1}{4}+\frac{1}{2}+t}=2\)
\(\Leftrightarrow t^2-\frac{9}{4}+\sqrt{t^2+t+\frac{1}{4}}=0\)
\(\Leftrightarrow t^2-\frac{9}{4}+\sqrt{\left(t-\frac{1}{2}\right)^2}=0\)
\(\Leftrightarrow t^2-t-\frac{11}{4}=0\)
Đến đây dùng công thức nghiệm của phương trình bậc 2 giải tiếp nhé!
Câu 1 :ta có \(\Delta^'=m^2-\left(m-1\right)\left(m+1\right)=m^2-\left(m^2-1\right)=1\)
vậy \(\Delta^'\)không phụ thuộc vào m hay phương trình luôn có nghiệm với mọi giá trị của m
Câu 2 :
có \(\Delta=m^2-4\left(m-1\right)=m^2-4m+4=\left(m-2\right)^2\ge0\)
để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì : \(\Delta>0\Rightarrow\left(m-2\right)^2>0\Leftrightarrow m\ne2\)
Bóng đèn có tổng số ước là chẵn thì sẽ tắt. Ví dụ: bóng đèn thứ 12 sẽ tắt. Vì 12 chia hết cho 1,2,3,4,6,12 như vậy sẽ có 6 con khỉ nhấn công tắt của đèn số 12, vì ban đầu là tắt nên theo thứ tự con số 1 bật, con số 2 tắt, con số 3 bật, con số 4 tắt, con số 6 bật, con số 12 tắt. Ngược lại, tổng số ước là lẽ thì đèn sẽ sáng. Ví dụ: bóng đèn số 16 sẽ sáng vì 16 chia hết cho 1,2,4,8,16 vậy có tất cả 6 con khỉ nhấn công tắc của đèn số 16: con số 1 sẽ bật, con số 2 sẽ tắt, con số 4 sẽ bật, con số 8 sẽ tắt, con số 16 sẽ bật.
Chắc hiếm người tl câu của bạn lắm!!
-----
gọi parabol có đồ thì hàm số là : y = ax² + bx + c (P)
đường thẳng có đồ thị hàm số là : y = a'x + b' (d)
hoành độ giao điểm của (P) và (d) là nghiệm của pt : ax² + bx + c = a'x + b'
=> ax² + bx - a'x + c - b' = 0
=> ax² + (b - a')x + c - b' = 0
bạn tính ▲ của pt bậc 2 này ra
nếu ▲ < 0 => (d) không cắt (P)
nếu ▲ = 0 => (d) tiếp xúc (P)
nếu ▲ > 0 => (d) cắt (P) tại 2 điểm phân biệt
trích từ: </https://vn.answers.yahoo.com/question/index?qid=20081213224509AALYCsc>
-----------
a. Hoành độ giao điểm:
x^2 = 2x+m
=> m^2 - 2x - m = 0 (a = 1; b= -2; c= -m)
▲= b^2 - 4ac = 4 - 4*(-m) = 4m + 4
Để (d) tiếp xúc với (p) thì ▲= 0 -> 4m+4=0
-> m = -1
b. ▲= 0 nên phương trình có nghiệm kép: x1=x2= -b/a = 2
x= 2 -> y = x^2 = 2^2 =4
Vậy tọa độ tiếp điểm là A(2;4)
Bạn ơi mình có nhầm lẫn xíu nhé ở câu b là x1=x1= -b/2a = 2/2 = 1
x=1 => y=x^2= 1^2 = 1
Vậy tọa độ tiếp điểm là A(1;1)
Quên công thức :) Sorry
Em xem lại đề bài nhé. Với bài toán này, đường trong tâm I không là duy nhất.
Đồ thị hàm số là trục hoành khi: m2-2m+1=0
<=> (m-1)2=0 => m=1
Đáp số: m=1
Nếu mình ko nhầm thì để đồ thị hàm số là trục hoành => khi thay m vào hàm số dc y=x
=> m^2 - 2m + 1 = 1
=> (m-1)^2 = 1
=> m-1 = 1 hoặc m -1 = -1
=> m = 2 hoặc m = 0
Có lẽ là m^2 - 2m + 1 =0 như bạn dưới chăng?
ĐK \(16-x^2>0\Leftrightarrow\left(4-x\right)\left(4+x\right)\Leftrightarrow-4< x< 4\)
Đặt \(t=\sqrt{16-x^2}\Rightarrow t^2=16-x^2\)phương trình trở thành:
\(\frac{x^3}{t}-t^2=0\Leftrightarrow x^3-t^3=0\Leftrightarrow x=t\)
\(\Leftrightarrow x=\sqrt{16-x^2}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>0\\x^2=16-x^2\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>0\\x^2=8\end{cases}\Leftrightarrow}}x=2\sqrt{2}\)TMDK