K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 8 2021

Văn bản: Sống chết mặc bay

Tác giả: Phạm Duy Tôn

4 tháng 8 2021

tên bậy bạ

3 tháng 8 2021

Câu 7: Vì sao cách mạng công nghiệp ở Anh lại bắt đầu từ ngành công nghiệp nhẹ?

A. Anh chưa có điều kiện để phát triển công nghiệp nặng.

B. Đầu tư ít, thu hồi vốn nhanh, thu được nhiều lãi.

C. Thị trường trong nước và thế giới đang có nhu cầu lớn về các sản phẩm ngành dệt.

D. Số lượng nhà máy, xưởng dệt nhiều nhất trong các ngành công nghiệp.

 
3 tháng 8 2021

B. Đầu tư ít, thu hồi vốn nhanh, thu được nhiều lãi.

3 tháng 8 2021

Thợ tủ công Nguyễn Văn Tú (thế kỉ XVIII) đã chế tạo được gì ?

A. chế tạo được máy xẻ gỗ chạy bằng hơi nước

B.tàu thủy chạy bằng hơi nước

C.làm đồng hồ và kính thiên lí

D.làm đồng hồ và kính thiên văn

LM
Lê Minh Vũ
CTVHS VIP
3 tháng 8 2021

Thợ tủ công Nguyễn Văn Tú (thế kỉ XVIII) đã chế tạo được gì ?

A. chế tạo được máy xẻ gỗ chạy bằng hơi nước

B.tàu thủy chạy bằng hơi nước

C.làm đồng hồ và kính thiên lí

D.làm đồng hồ và kính thiên văn

2 tháng 8 2021

Tham Khảo !

- Nông dân bị địa chủ, cường hào lẫn chiếm ruộng đất. Nhân dân đồng bằng phải nộp nhiều thứ thuế, nhân dân miền núi phải nộp lâm thổ sản như ngà voi, sừng tê, mật ong,…

- Cuộc sống nhân dân ngày càng cơ cực, bất bình, oán hận ngày càng dâng cao dẫn đến những cuộc nổi dậy của nông dân, tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa của chàng Lía.

2 tháng 8 2021

Nông dân bị địa chủ, cường hào lẫn chiếm ruộng đất. Nhân dân đồng bằng phải nộp nhiều thứ thuế, nhân dân miền núi phải nộp lâm thổ sản như ngà voi, sừng tê, mật ong,…

 Cuộc sống nhân dân ngày càng cơ cực, bất bình, oán hận ngày càng dâng cao dẫn đến những cuộc nổi dậy của nông dân, tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa của chàng Lía.

2 tháng 8 2021

THAM KHẢO!

- Thủ công nghiệp nhà nước:

+ Các công xưởng do nhà nước quản lý gọi là Cục bách tác, chuyên sản xuất đồ dùng cho nhà vua, vũ khí, đóng thuyền, đúc tiền đồng, …

+ Các nghề khai mỏ như: mỏ đồng, sắt, vàng được đẩy mạnh.

- Thủ công nghiệp nhân dân:

+ Các nghề thủ công truyền thống như: kéo tơ, dệt lụa, rèn sắt, làm gốm, … ngày càng phát triển.

+ Nhiều làng thủ công chuyên nghiệp nổi tiếng ra đời như: Hợp Lễ, Chu Đậu (Hải Dương), Bát Tràng (Hà Nội),… Thăng Long là nơi tập trung nhiều ngành thủ công nhất.

=>  Thủ công nghiệp được tiếp tục phát triển và có vai trò quan trọng trong nền kinh tế.

2 tháng 8 2021

Làm bài thì chú ý đề hỏi gì em nhé ! Không phải chứ copy là xong.

2 tháng 8 2021

Mạng lag

2 tháng 8 2021

undefined

2 tháng 8 2021

 phong trào Tây Sơn 

2 tháng 8 2021

Thắng lợi của phong trào Tây Sơn trong việc lật đổ chính quyền Nguyễn, Trịnh, Lê đã xóa bỏ ranh giới chia cắt đất nước, đặt nền tảng cho sự thống nhất quốc gia.

2 tháng 8 2021

Chia thành 2 miền : Bắc triều và Nam triều.

3 tháng 8 2021

2 triều : bắc triều ,nam triều

1 tháng 8 2021

Tháng 6-1786: Hạ thành Phú Xuân, giải phóng toàn bộ đất Đàng Trong.

21-7-1786: Nguyễn Huệ dẫn đại quân tiến vào Thăng Long, đóng quân ở phủ chúa Trịnh. Kết quả và ý nghĩa: quân Tây Sơn chiến thắng, mở đầu cho sự diệt vong của chính quyền họ Trịnh.

Giữa năm 1788: Nguyễn Huệ tiến quân ra Thăng Long trị tội Vũ Văn Nhậm, bè lũ Lê Chiêu Thống cũng trốn sang Bắc.

1 tháng 8 2021

Tham khảo:

*Ngày 16 tháng 6 năm 1786, quân Tây Sơn chiếm được thành Phú Xuân. Kế hoạch chiếm Thuận Quảng để nắm toàn bộ lãnh thổ Nam Hà do chúa Nguyễn cai quản trước đây của Nguyễn Nhạc hoàn thành.

*Sáng ngày 21 tháng 7, thuyền quân Tây Sơn xuôi chiều gió, kéo ập đến bến Nam Dư. Về phía chúa Trịnh, thì quân thủy tan vỡ trước. Hai viên thiên tướng là Nguyễn Trọng Yên, quản lãnh đội Tiền Ưu và Ngô Cảnh Hoàn, quản lãnh đội Tiền Trạch, cầm ngang siêu đao, đứng ở mũi thuyền, chống cự, bị quân Tây Sơn giết chết.

*- Năm 1788, Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế, lấy niên hiệu là Quang Trung và lập tức tiến quân ra Bắc. Trên đường đi Quang Trung tuyển thêm quân lính, Quang Trung chia làm 5 đạo tiến vào Thăng Long. - Đêm 30 Tết quân ta vượt sông Gián Khẩu tiêu diệt toàn bộ địch ở đồn tiền tiêu.

Câu 21: Năm 1533, ai là người chạy vào Thanh Hóa, lập một người dòng dõi nhà Lê lên làm vua, lấy danh nghĩa “phù Lê diệt Mạc”?A. Lê Chiêu Thống.                           B. Nguyễn Hoàng.C. Nguyễn Kim.                                 D. Trịnh Kiểm.Câu 22: Chiến tranh Nam-Bắc triều diễn ra giữa các thế lực phong kiến nào?A. Nhà Mạc với nhà Nguyễn.             B. Nhà Mạc với nhà Lê.C. Nhà Lê với nhà...
Đọc tiếp

Câu 21: Năm 1533, ai là người chạy vào Thanh Hóa, lập một người dòng dõi nhà Lê lên làm vua, lấy danh nghĩa “phù Lê diệt Mạc”?

A. Lê Chiêu Thống.                           B. Nguyễn Hoàng.

C. Nguyễn Kim.                                 D. Trịnh Kiểm.

Câu 22: Chiến tranh Nam-Bắc triều diễn ra giữa các thế lực phong kiến nào?

A. Nhà Mạc với nhà Nguyễn.             B. Nhà Mạc với nhà Lê.

C. Nhà Lê với nhà Nguyễn.                D. Nhà Trịnh với nhà Mạc

Câu 23: Chiến tranh nhà Lê và nhà Mạc (Nam - Bắc triều) kết thúc năm nào?

A. 1545.               B. 1592.               C. 1590.               D. 1560.

Câu 24: Sau xung đột Nam – Bắc triều, quyền lực vua Lê như thế nào?

A. Mất hết quyền lực.                 B. Vẫn nắm quyền thống trị.

C. Quyền lực bị suy yếu.            D. Nắm quyền lực nhưng phải dựa vào chúa Trịnh.

Câu 25: Chiến tranh Trịnh - Nguyễn (1627 - 1672) diễn ra mấy lần? Ở đâu?

A. 7 lần. Ở Quảng Bình, Hà Tĩnh.       B. 5 lần. Ở Quảng Bình, Nghệ An.

C. 6 lần. Ở Thanh Hóa, Nghệ An.       D. 4 lần. Ở Hà Tĩnh. Nghệ An.

Câu 26: Ở Đàng Ngoài, việc cường hào đem cầm bán ruộng công có ảnh hưởng như thế nào đến đời sống nông dân?

A. Mất đất, đói khổ, bỏ làng phiêu bạt.

B. Phải chuyển làm nghề thủ công.

C. Phải chuyển nghề làm thương nhân.

D. Phải khai hoang, lập ấp mới.

Câu 27: Ở đàng ngoài khi chưa diễn ra cuộc chiến tranh Nam - Bắc Triều đời sống nhân dân như thế nào?

A. Đói khổ, bần cùng.                        B. Vẫn còn thiếu thốn.

C. Nhà nhà no đủ.                              D. Tất cả đều đúng

Câu 28: Sự phát triển nông nghiệp ở Đàng Trong có tác động như thế nào đến tình hình xã hội từ thế kỉ XVI đến XVIII?

A. Hình thành một tầng lớp địa chủ lớn.

B. Hình thành một tầng lớp quý tộc.

C. Hình thành một tầng lớp quan lại.

D. Hình thành một tầng lớp xã trưởng.

Câu 29: Bát Tràng là làng nghề chuyên sản xuất mặt hàng gì?

A. Gốm.                B. Dệt vải.            C. Giấy.                D. Tranh.

Câu 30: Thành phố lớn nhất ở Đàng Trong vào thế kỉ XVII có tên là?

A. Hội An.            B. Gia Định.          C. Kẻ Chợ.            D. Phố Hiến.

Câu 31: Nghĩa quân Tây Sơn đã hạ thành Quy Nhơn vào năm nào?

A. 1773.               B. 1774.               C. 1775.               D. 1776.

Câu 32: Trận đánh nào quyết định thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân Xiêm (1785)

A. Trận Bạch Đằng.                                     B. Trận Rạch Gầm - Xoài Mút.

C. Trận Chi Lăng - Xương Giang.                D. Trận Ngọc Hồi - Đống Đa.

Câu 33: Năm 1777, diễn ra sự kiện gì lớn?

A. Nghĩa quân Tây Sơn hạ thành Quy Nhơn.

B. Nghĩa quân Tây Sơn chiếm vùng đất rộng lớn từ Quảng Nam đến Bình Thuận.

C. Nghĩa quân Tây Sơn bắt chước chúa Nguyễn. Chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong bị lật đổ.

D. Nghĩa quân Tây Sơn đánh bại quân Trịnh ở phía Bắc.

Câu 34: Đến 1774, nghĩa quân Tây Sơn đã kiểm soát những khu vực nào?

A. Phủ Quy Nhơn.                    B. Từ Quảng Nam đến Bình Thuận.

C. Thuận Quảng.                      D. Phủ Gia Định.

Câu 35: Nghệ thuật quân sự của nghĩa quân Tây Sơn trong cuộc kháng chiến chống quân Thanh (1788-1789) có điểm gì khác biệt so với ba cuộc kháng chiến chống quân Mông-Nguyên thời Trần (thế kỉ XIII)?

A. Lối đánh thần tốc, táo bạo, bất ngờ, linh hoạt.

B. Chủ động tấn công chặn trước kế hoạch của giặc.

C. Rút lui chiến lược, chớp thời cơ để tiến hành phản công.

D. Phòng ngự tích cực thông qua chiến thuật “vườn không nhà trống”.

Câu 36: Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế, lấy hiệu là Quang Trung năm nào?

A. 1778.               B. 1788.               C. 1789.               D. 1790.

Câu 37: Chiến thắng nào đánh dấu cuộc kháng chiến chống quân Thanh (1789) của quân Tây Sơn thắng lợi hoàn toàn?

A. Rạch Gầm - Xoài Mút.                            B. Bạch Đằng.

C. Ngọc Hồi - Đống Đa.                              D. Tây Kết - Vạn Kiếp.

Câu 38: "Chiếu khuyến nông" được ban hành để giải quyết vấn đề gì?

A. Tư hữu ruộng đất.                                             B. Khai hoang, mở cõi.

C. Ruộng đất bị bỏ hoang, nạn lưu vong.                D. Thiên tai, mất mùa.

Câu 39: Tướng giặc nào khiếp sợ, thắt cổ tự tử sau thất bại ở Ngọc Hồi và Đống Đa?

A. Sầm Nghi Đống.                                     B. Hứa Thế Hanh.

C. Tôn Sĩ Nghị.                                           D. Càn Long.

Câu 40: Tổ chức hành chính nhà Nguyễn từ 1831 – 1832 được chia thành?

A. 30 tỉnh và 1 phủ trực thuộc. 

B. 03 vùng: Bắc thành, Gia Định và Trực Doanh.

C. 02 miền Nam và Bắc.

D. 20 tỉnh và 10 phủ trực thuộc.

 

 

Chúc các con ôn tập tốt!

 

 

 

 

 

 

1
4 tháng 8 2021

21:C                    26:A                31:A                   36:B

22:B                    27:C                32:B                  37: C

23:B                    28: A                33:C                  38:C

24:A                    29:A                 34:B                  39:A

25:A                    30:A                 35:A                  40:A

SAI THÌ THÔI NHA BẠN 

ĐÚNG THÌ K NHA