K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(v=36\)km/h=10m/s

\(P=30kW=30000W\)

Lực phát động: \(P=F\cdot v\)

\(\Rightarrow F=\dfrac{P}{v}=\dfrac{30000}{10}=3000N\)

Công của lực phát động:

\(A=F\cdot s=3000\cdot2\cdot1000=6000000J\)

15 tháng 3 2022

Cảm ơn bạn nhiều nhé!

Dùng ròng rọc động cho ta lợi hai lần về lực, thiệt hai lần về đường đi.

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}F=\dfrac{1}{2}P=\dfrac{1}{2}\cdot800=400N\\s=\dfrac{1}{2}h=\dfrac{1}{2}\cdot7=3,5m\end{matrix}\right.\)

Trọng lượng vật nâng lên: \(P=400N\)

Công kéo vật:

\(A=F\cdot s=400\cdot3,5=1400J\)

Hiệu suất động cơ là 80%:

\(\Rightarrow A_i=\dfrac{A_{tp}\cdot H}{100\%}=\dfrac{1400\cdot80\%}{100\%}=1120J\)

Thời gian nâng vật:

\(t=\dfrac{A}{P}=\dfrac{1120}{200}=5,6s\)

2p = 120s

Công suất gây ra là

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{9600}{120}=80W\) 

Quãng đường vật di chuyển là

\(A=F.s\Rightarrow s=\dfrac{A}{F}\\ =\dfrac{A}{10m}=\dfrac{9600}{32.10}=30m\)

thấu kính hội tụ-thấu kính phân kỳ1: thấu kính hội tụ có đặc điểm biến đổi chùm tia tới ss thành:A. chùm tia phản xạ                     B.chùm tia ló hội tụ                    C.chùm tia ló phân kỳ                 D.chùm tia ló ss khác2: tia tới ss truc chính 1 thấu kính phân kỳ, cho tia ló có đg kéo dài cắt trục chính tại 1 điểm cách quang tâm O của thấu kính 15cm. Tiêu cự của thấu kính này làA.15cm                    B.20cm   ...
Đọc tiếp

thấu kính hội tụ-thấu kính phân kỳ

1: thấu kính hội tụ có đặc điểm biến đổi chùm tia tới ss thành:

A. chùm tia phản xạ                     B.chùm tia ló hội tụ                    C.chùm tia ló phân kỳ                 D.chùm tia ló ss khác

2: tia tới ss truc chính 1 thấu kính phân kỳ, cho tia ló có đg kéo dài cắt trục chính tại 1 điểm cách quang tâm O của thấu kính 15cm. Tiêu cự của thấu kính này là

A.15cm                    B.20cm                      C.25cm                    D.30cm

3: ảnh A'B' của 1 vật sáng AB đặt vuông góc vs trục chính tại A và ở trong khoảng tiêu cự của 1 thấu kính hội tụ là:

A.ảnh ảo ngược chiều vật                        B.ảnh thật ngược chiều vật 

C.ảnh thật cùng chiều vật                       D.ảnh ảo cùng chiều vật 

4: đặt 1 vật sáng AB trc thấu kính phân kỳ thu đc ảnh A'B' là:

A.ảnh ảo, ngược chiều vs vật, luôn nhỏ hơn vật                       B.ảnh ảo, cùng chiều vs vật, luôn lớn hơn vật                            C.ảnh ảo, cùng chiều vs vật, luôn nhỏ hơn vật                             D.ảnh thật, ngược chiều, và lớn hơn vật

5:khi vật đặt trong khoảng tiêu cự của thấu kính hội tụ, thì ảnh của vật có tính chất:

A.ảnh ảo, lớn hơn vật                    B.ảnh ảo, nhỏ hơn vật

C.ảnh thật, lớn hơn vật                          D.ảnh thật, nhỏ hơn vật

0

Công của động cơ:

\(A=P\cdot t=95600\cdot45=4302000J\)

Quãng đường của máy bay:

\(s=\dfrac{A}{F}=\dfrac{4302000}{7500}=573,6m\)

Lực người đó tác dụng vào vật là

\(A=F.s\Rightarrow F=\dfrac{A}{s}\\ =\dfrac{4800}{2,4}=2000N\)

6 tháng 3 2022

\(60kW=60000W\)

Công thực hiện của ô tô:

\(P=\dfrac{A}{t}\Rightarrow A=P.t=60000.10=600000J\)

Lực kéo của động cơ:

\(A=F.s\Rightarrow F=\dfrac{A}{s}=\dfrac{600000}{150}=4000N\)

6 tháng 3 2022

Tóm tắt:

P = 60kW = 60000W

t = 10s

s = 150m

A = ?J

F = ?N

Giải

Công thực hiện được:

A = P.t = 60000.10 = 600000 (J)

Lực kéo của ô tô:

F = A/s = 600000/150 = 4000 (N)