K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 4 2023

A) Ta có: \(v^2=2gh\)

Cơ năng của vật:

\(W=W_t+W_đ\)

\(\Leftrightarrow W=mgh+\dfrac{1}{2}mv^2\)

\(\Leftrightarrow W=mgh+\dfrac{1}{2}m.2gh\)

\(\Leftrightarrow W=0,1.10.125+\dfrac{1}{2}.0,1.2.10.125\)

\(\Leftrightarrow W=250J\)

B) Động năng khi vật chạm đất:

\(W_đ=\dfrac{1}{2}mv^2=\dfrac{1}{2}m.2gh=\dfrac{1}{2}.0,1.2.10.125=125J\)

C) Ta có:

\(4W_t=W_đ\)

\(\Leftrightarrow4\left(mgh\right)=\dfrac{1}{2}mv^2\)

\(\Leftrightarrow4\left(0,1.10.h\right)=125\)

\(\Leftrightarrow40h=125\)

\(\Leftrightarrow h=\dfrac{125}{40}=3,125\left(m\right)\)

D) Cơ năng khi vật rơi trong 2 giây

\(W=W_t+W_đ\)

\(\Leftrightarrow W=mgh+\dfrac{1}{2}mv^2\)

\(\Leftrightarrow W=0,1.10.125+\dfrac{1}{2}.0,1.\left(\dfrac{125}{2}\right)^2\)

\(\Leftrightarrow W=320,3125J\)

11 tháng 4 2023

a) Cơ năng thuộc dạng động năng.

b) Cơ năng thuộc dạng thế năng trọng trường.

c) Cơ năng thuộc dạng động năng

d) Cơ năng thuộc dạng thế năng đàn hồi

e) Cơ năng thuộc dạng động năng và thế năng trọng trường.

f) Cơ năng thuộc dạng thế năng đàn hồi.

11 tháng 4 2023

Đổi: 2 lít = 2 . 10-3 m3
Tóm tắt:
m1 = 0,8 kg
m= V . Dnuoc = 2.10-3 . 1000 = 2 (kg) (khối lượng riêng của nước là 1000 kg/m3)
t1 = 25oC
t2 = 100oC
cnhom = 880 J/kg.K
cnuoc = 4200 J/kg.K
                       Giải
Nhiệt lượng cần thiết để làm nóng ấm lên đến 100oC:
\(Q_1=m_1 . c_{nhom} . \left(t_2-t_1\right)=0,8 . 880 . \left(100-25\right)=52800\left(J\right)\) 
Nhiệt lượng cần thiết để làm nóng nước lên đến 100oC:
\(Q_2=m_2 . c_{nuoc} . \left(t_2-t_1\right)=2 . 4200 . \left(100-25\right)=630000\left(J\right)\) 
Nhiệt lượng tối thiểu cần thiết để đun sôi ấm nước:
\(Q=Q_1+Q_2=52800+630000=682800\left(J\right)\)

11 tháng 4 2023

Tóm tắt:
Lượng nước là 1,5 lít tương ứng với m = 1,5 kg
t1 = 20oC
t2 = 100oC (nước sôi ở 100o)
c = 4200 J/kg.K
Q = ? J
                          Giải
Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi 1,5 lít nước là:
\(Q=mc\Delta t=1,5 . 4200 . \left(100-20\right)=504000\left(J\right)\)

11 tháng 4 2023

a/ Ta có: \(v^2=2gh\)

Động năng của vật:

\(W_đ=\dfrac{1}{2}mv^2=\dfrac{1}{2}m.2gh=\dfrac{1}{2}.0,2.2.10.25=50J\)

Thế năng của vật:

\(W_t=mgh=0,2.10.25=50J\)

Cơ năng của vật:

\(W=W_đ=W_t=50+50=100J\)

b/ Tốc độ của vật khi thế năng bằng 3 lần động năng:

\(W_t=3W_đ\)

\(\Leftrightarrow mgh=3\left(\dfrac{1}{2}mv^2\right)\)

\(\Leftrightarrow0,2.10.25=3\left(\dfrac{1}{2}.0,2.v^2\right)\)

\(\Leftrightarrow50=\dfrac{3}{10}v^2\)

\(\Leftrightarrow v^2=\dfrac{50}{\dfrac{3}{10}}\approx166,7\Leftrightarrow v=\sqrt{166,7}\approx13m/s\)

11 tháng 4 2023

Tóm tắt

\(P\left(hoa\right)=2000W\)

\(m=200kg\)

\(h=15m\)

\(t=20s\)

_________

a.\(A_{tp}=?J\)

b.\(H=?\%\)

Giải

a) Công máy đã thực hiện trong thời gian nâng vật là:

\(P\left(hoa\right)=\dfrac{A_{tp}}{t}\Rightarrow A_{tp}=P\left(hoa\right).t=2000.20=40000\left(J\right)\)

b) Công máy đã thực hiện trong quá trình nâng vật lên là:

\(A_{ci}=P.h=\left(10.m\right).h=\left(10.200\right).15=30000\left(J\right)\)

Hiệu suất của máy trong quá trình làm việc là:

\(H=\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{30000}{40000}.100\%=75\left(\%\right)\)

11 tháng 4 2023

Tóm tắt

\(m=560g=0,56kg\)

\(t_1=60^0C\)

\(t_2=12^0C\)

\(c=880J/kg.K\)

__________________

\(Q=?J\)

Giải

Nhiệt lượng nhôm toả ra là:

\(Q=m.c.\left(t_1-t_2\right)=0,56.880.\left(60-12\right)=23654,4\left(J\right)\)

11 tháng 4 2023

Tóm tắt:

\(m=560g=0,56kg\)

\(t_1=60^oC\)

\(t_2=12^oC\)

\(\Rightarrow\Delta t^o=t_1-t_2=60-12=48^oC\)

\(c=880J/kg.K\)

=============

\(Q=?J\)

Nhiệt lượng mà ấm nhôm tỏa ra ngoài không khí:

\(Q=m.c.\Delta t=0,56.880.48=23654,4J\)

- Lực là tác dụng đẩy ( hoặc kéo ) của vật này lên vật khác.

- Lực tác dụng lên một vật có thể làm biến đổi chuyển động của vật hoặc làm cho vật bị biến dạng.

VD: Dùng tay kéo lò xo làm lò xo bị dãn ra.

- Phân biệt:

+ Lực tiếp xúc xuất hiện khi vật gây ra lực có sự tiếp xúc với vật chịu tác dụng lực.

VD: Lực kéo của con bò để kéo xe,...

+ Lực không tiếp xúc xuất hiện khi vật gây ra lực không có sự tiếp xúc với vật chịu tác dụng lực.

VD: Nam châm hút viên bi sắt,...