Tìm các số thực x thỏa mãn 1/(x+1) + 1/(x+2) + 1/(3x-3) = 1/5x
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(A=3x^2+6x-9\)
\(3A=9x^2+18x-27\)
\(3A=\left(9x^2+18x+9\right)-36\)
\(3A=\left[\left(3x\right)^2-2.3x.3+3^2\right]-36\)
\(3A=\left(3x-3\right)^2-36\ge-36\)
\(A=\frac{\left(3x-3\right)^2-36}{3}\ge\frac{-36}{3}=-12\)
Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\)\(\left(3x-3\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(3x-3=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(3x=3\)
\(\Leftrightarrow\)\(x=\frac{3}{3}\)
\(\Leftrightarrow\)\(x=1\)
Vậy GTNN của \(A\) là \(-12\) khi \(x=1\)
Chúc bạn học tốt ~
A = 3x2 +6x-9
3A= x2 +2x-3
3A= ( x2 +2x +1 ) -4
3A = ( x +1 )2 -4
Mà ( x+1)2 lớn hơn hoặc bằng 0 trên mọi x
=> ( x+1)2 -4 lớn hơn hoặc bằng 4 trên mọi x
=> 3A lớn hơn hoặc bằng 4 trên mọi x
=> A lớn hơn hoặc bằng 3/4 trên mọi x
Dấu = xảy ra khi:
( x+1)2 =0
<=> x+1 =0
<=> x= -1
Vậy Amin = 3/4 khi x=-1
mình không biết làm câu B nhé
Đặt n+6=a2 n+1=b2 (a,b dương a>b)
=> \(a^2-b^2=5\)=> \(\left(a+b\right)\left(a-b\right)=5\)=> \(\hept{\begin{cases}a+b=5\\a-b=1\end{cases}}\)=> \(\hept{\begin{cases}a=3\\b=2\end{cases}}\)=>\(n=3^2-6=2^2-1=3\)
Mình làm đại đó,ahihi :v
\(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}=0\Leftrightarrow\frac{ab+bc+ca}{abc}=0\Rightarrow ab+bc+ca=0\\ \)
\(\Rightarrow bc=-ab-ac,ca=-ab-bc,ab=-bc-ca\)
\(\Rightarrow\frac{a^2+bc}{a^2+2bc}=\frac{a^2+bc}{a^2+bc+bc}=\frac{a^2+bc}{a^2+bc-ca-ab}=\frac{a^2+bc}{\left(a-b\right).\left(a-c\right)}\)
Làm tương tự. có: \(\frac{b^2+ca}{b^2+2ca}=\frac{b^2+ca}{b^2+ca-ab-bc}=\frac{b^2+ca}{\left(a-b\right).\left(c-b\right)}\)
\(\frac{c^2+ab}{c^2+2ab}=\frac{c^2+ab}{c^2+ab-ca-bc}=\frac{c^2+ab}{\left(b-c\right).\left(a-c\right)}\)
\(\Rightarrow A=\frac{a^2+bc}{\left(a-b\right).\left(a-c\right)}+\frac{b^2+ca}{\left(a-b\right).\left(c-b\right)}+\frac{c^2+ab}{\left(b-c\right).\left(a-c\right)}\)
\(=\frac{\left(a^2+bc\right).\left(b-c\right)}{\left(a-b\right).\left(b-c\right).\left(a-c\right)}-\frac{\left(b^2+ca\right).\left(a-c\right)}{\left(a-b\right).\left(b-c\right).\left(a-c\right)}+\frac{\left(c^2+ab\right).\left(a-b\right)}{\left(a-b\right).\left(b-c\right).\left(a-c\right)}\)
Sau đó bạn thực hiện tiếp nhé.
Bài 1: Cho \(a,b,c\ge0:a^2+b^2+c^2=3\). CMR: \(a^4b^4+b^4c^4+c^4a^4\le3\)
Bài 2: Cho \(a,b,c\ge0\). CMR: \(a^2+b^2+c^2+2abc+1\ge2\left(ab+bc+ca\right)\)
Bài 3: Cho \(a,b,c\ge0:a^2+b^2+c^2=a+b+c\). CMR: \(a^2b^2+b^2c^2+c^2a^2\le ab+bc+ca\)
Bài 4: Cho \(a,b,c\ge0\). CMR: \(4\left(a+b+c\right)^3\ge27\left(ab^2+bc^2+ca^2+abc\right)\)
Bài 5: Cho \(a,b,c\ge0:a+b+c=3\).CMR: \(\frac{1}{2bc^2+1}+\frac{1}{2ca^2+1}+\frac{1}{2ab^2+1}\ge1\)
1) ta có \(\left(x+y\right)^2=x^2+2xy+y^2.\)
\(=\left(x^2+y^2\right)+2xy\)
\(=20+2.8\)(theo giả thiết x^2+y^2=20 , xy=8)
\(=36\)
Vậy với x^2+y^2=20, xy=8 thì (x+y)^2=36
2) \(M=\left(2^2+1\right)\left(2^4+1\right)\left(2^8+1\right)\left(2^{16}+1\right)\)
\(\Rightarrow3M=3\left(2^2+1\right)\left(2^4+1\right)\left(2^8+1\right)\left(2^{16}+1\right)\)
\(\Leftrightarrow3M=\left(2^2-1\right)\left(2^2+1\right)\left(2^4+1\right)\left(2^8+1\right)\left(2^{16}+1\right)\)
\(\Leftrightarrow3M=\left[\left(2^2\right)^2-1^2\right]\left(2^4+1\right)\left(2^8+1\right)\left(2^{16}+1\right)\)
\(\Leftrightarrow3M=\left(2^4-1\right)\left(2^4+1\right)\left(2^8+1\right)\left(2^{16}+1\right)\)
\(\Leftrightarrow3M=\left[\left(2^4\right)^2-1^2\right]\left(2^8+1\right)\left(2^{16}+1\right)\)
\(\Leftrightarrow3M=\left(2^8-1\right)\left(2^8+1\right)\left(2^{16}+1\right)\)
\(\Leftrightarrow3M=\left[\left(2^8\right)^2-1^2\right]\left(2^{16}+1\right)\)
\(\Leftrightarrow3M=\left(2^{16}-1\right)\left(2^{16}+1\right)\)
\(\Leftrightarrow3M=\left(2^{16}\right)^2-1^2\)
\(\Leftrightarrow3M=2^{32}-1\)
\(\Rightarrow M=\frac{2^{32}-1}{3}\)
RÚT GỌN BIỂU THỨC N BẠN LÀM TƯƠNG TỰ NHA
\(N=16\left(7^2+1\right)\left(7^4+1\right)\left(7^8+1\right)\left(7^{16}+1\right)\)
\(\Rightarrow3N=48\left(7^2+1\right)\left(7^4+1\right)\left(7^8+1\right)\left(7^{16}+1\right)\)
\(\Leftrightarrow3N=\left(7^2-1\right)\left(7^2+1\right)\left(7^4+1\right)\left(7^8+1\right)\left(7^{16}+1\right)\)
\(...\)
\(...\)
Kết quả rút gọn \(N=\frac{7^{32}-1}{3}\)
\(A=x^2-6x+11\)
\(A=\left(x^2-6x+9\right)+2\)
\(A=\left(x-3\right)^2+2\ge2\)
Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\)\(\left(x-3\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(x-3=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(x=3\)
Vậy GTNN của \(A\) là \(2\) khi \(x=3\)
\(B=x^2-20x+101\)
\(B=\left(x^2-20x+100\right)+1\)
\(B=\left(x-10\right)^2+1\ge1\)
Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\)\(\left(x-10\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(x-10=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(x=10\)
Vậy GTNN của \(B\) là \(1\) khi \(x=10\)
Chúc bạn học tốt ~
\(A=x^2-6x+11\)
\(A=\left(x^2-6x+9\right)+2\)
\(A=\left(x-3\right)^2+2\)
Mà \(\left(x-3\right)^2\ge0\)
\(\Rightarrow A\ge2\)
Dấu "=" xảy ra khi : \(x-3=0\Leftrightarrow x=3\)
Vậy \(A_{Min}=2\Leftrightarrow x=3\)
b) \(B=x^2-20x+101\)
\(B=\left(x^2-20x+100\right)+1\)
\(B=\left(x-10\right)^2+1\)
Mà \(\left(x-10\right)^2\ge0\)
\(\Rightarrow B\ge1\)
Dấu "=" xảy ra khi : \(x-10=0\Leftrightarrow x=10\)
Vậy \(B_{Min}=1\Leftrightarrow x=10\)
c) \(C=x^2-4xy+5y^2+10x-22y+28\)
\(C=\left(x^2-4xy+4y^2\right)+y^2+10x-22y+28\)
\(C=\left[\left(x-2y\right)^2+2\left(x-2y\right).5+25\right]+\)\(\left(y^2-2y+1\right)+2\)
\(C=\left(x-2y+5\right)^2+\left(y-1\right)^2+2\)
Mà \(\left(x-2y+5\right)^2\ge0\)
\(\left(y-1\right)^2\ge0\)
\(\Rightarrow C\ge2\)
Dấu "=" xảy ra khi :
\(\hept{\begin{cases}x-2y+5=0\\y-1=0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=-3\\y=1\end{cases}}\)
Vây \(C_{Min}=2\Leftrightarrow\left(x;y\right)=\left(-3;1\right)\)
Ta có :
\(\left(3x+2\right)\left(9x^2-6x+4\right)-\left(x-3\right)\left(x+3\right)\)
\(=\)\(\left(3x+2\right)\left[\left(3x\right)^2-3x.2+2^2\right]-\left(x^2-3^2\right)\)
\(=\)\(\left(3x\right)^3+2^3-x^2-3^2\)
\(=\)\(27x^3-x^2+8-9\)
\(=\)\(27x^3-x^2-1\)
Chúc bạn học tốt ~
ĐKXĐ: x khác -2;-1;0;1.
\(\frac{1}{x+1}+\frac{1}{x+2}+\frac{1}{3x-3}=\frac{1}{5x}\)
\((\frac{1}{x+1}-\frac{1}{5x})+(\frac{1}{x+2}+\frac{1}{3x-3})=0\)
\(\frac{4x-1}{5x(x+1)}+\frac{4x-1}{(x+2)(3x-3)}=0\)
hoặc \(4x-1=0\) hoặc \(5x(x+1)=(x+2)(3x-3)\)
Phương trình thứ nhất có nghiệm x=0,25 (t/m đkxđ)
Phương trình thứ 2 vô nghiệm.
Vậy pt có tập nghiệm S={0,25}.
Chúc bạn học tốt!